Giai Nobel 2012
07:45:37 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài sóng cơ,sóng âm cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài sóng cơ,sóng âm cần giúp đỡ  (Đọc 4627 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
timtoi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 72


Email
« vào lúc: 11:20:55 am Ngày 18 Tháng Mười, 2012 »

Bài 1: Lúc t =0 2 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên đố 1,5cm, chu kì T = 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha là 6cm. Coi biên độ không đổi trong quá trình truyền sóng.Thời điểm đầu tiên để M cách O 6cm lên đến đỉnh cao nhất là
A. 0,5s


Logged


timtoi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 72


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:32:57 am Ngày 18 Tháng Mười, 2012 »

Bài 1: Lúc t =0 2 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên đố 1,5cm, chu kì T = 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha là 6cm. Coi biên độ không đổi trong quá trình truyền sóng.Thời điểm đầu tiên để M cách O 6cm lên đến đỉnh cao nhất là
A. 0,5s.
B. 1s
C. 2s
D. 2,5s

Bài 2: Một nguồn âm phát ra âm có tần số 435hz, biên độ 0,05mm truyền trong không khí với bước sóng 80cm.Vận tốc dao động của các phần tử trong không khí là
A. 2,35m/s
B. 2,259 m/s
C.1,695 m/s
D.1,359 m/s
Nhờ thầy cô và các bạn giải giúp.Cám ơn!


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:16:46 pm Ngày 18 Tháng Mười, 2012 »

Bài 1: Lúc t =0 2 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên đố 1,5cm, chu kì T = 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha là 6cm. Coi biên độ không đổi trong quá trình truyền sóng.Thời điểm đầu tiên để M cách O 6cm lên đến đỉnh cao nhất là
A. 0,5s
Bạn xem dòng màu đỏ có cho ra sóng dừng không? vậy O là nút, MO=6cm=lamda=> M là nút???

Sóng đơn:
*Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha là 6cm=> lamda = 6cm
M cách O 6cm = 1 bước sóng => M cùng pha với O=> phương trình sóng tại M giống phương trình ở O
Vậy từ VTCB đến vị trí cao nhất là T/4 = 0,5s.

Mình sơ ý không cộng thời gian sóng truyền từ O tới M là 2s ( vì OM = lamda). nên thời điểm chính xác là 2 + 0,5 = 2,5s
« Sửa lần cuối: 03:30:56 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2012 gửi bởi Nguyễn Tấn Đạt »

Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:23:48 pm Ngày 18 Tháng Mười, 2012 »

Bài 2: Một nguồn âm phát ra âm có tần số 435hz, biên độ 0,05mm truyền trong không khí với bước sóng 80cm.Vận tốc dao động của các phần tử trong không khí
A. 2,35m/s
B. 2,259 m/s
C.1,695 m/s
D.1,359 m/s
Nhờ thầy cô và các bạn giải giúp.Cám ơn!
Bạn xem lại đề chính xác chưa, vận tốc cực đại hay vận tốc gì? Đề yêu cầu vậy chẳng khác nào tìm vận tốc dao động điều hòa của vật mà không cho tại vị trí nào hay tại thời điểm nào=> tìm được biểu thức thôi, không ra số đâu.




Logged
timtoi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 72


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:02:53 pm Ngày 22 Tháng Mười, 2012 »

Bài 1: Lúc t =0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên đố 1,5cm, chu kì T = 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha là 6cm. Coi biên độ không đổi trong quá trình truyền sóng.Thời điểm đầu tiên để M cách O 6cm lên đến đỉnh cao nhất là
A. 0,5s
Bạn xem dòng màu đỏ có cho ra sóng dừng không? vậy O là nút, MO=6cm=lamda=> M là nút???

Sóng đơn:
*Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha là 6cm=> lamda = 6cm
M cách O 6cm = 1 bước sóng => M cùng pha với O=> phương trình sóng tại M giống phương trình ở O
Vậy từ VTCB đến vị trí cao nhất là T/4 = 0,5s.
Thầy Đạt nhận xét đúng ruj a.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.