06:08:30 am Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Chuyển đọng ném khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Chuyển đọng ném khó  (Đọc 3068 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« vào lúc: 10:33:26 am Ngày 13 Tháng Mười, 2012 »

Các thầy cô giúp em với , 3 bài này khó quá
Bài 1: Cho hai vật 1,2 ném ngang
Tìm thời gian để 2 vectơ vận tốc của vật vuông góc với nhau
Bài 2: 1 vật ném từ độ cao H 1 góc alpha hợp với phương ngang , hỏi alpha là bao nhiêu để tầm xa là cực đại . Biết vận tốc ném lúc đầu là v
Bài 3: 1 ống nước phun ra với vận tốc v=10m/s DIện tích ống là 5cm2 , vòi phun hợp với phương ngang 1 góc 45 độ . Tìm khối lượng nước trong không khí biết D nước là 1000kg/m3


Logged



Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:53:21 am Ngày 14 Tháng Mười, 2012 »


Bài 2: 1 vật ném từ độ cao H 1 góc alpha hợp với phương ngang , hỏi alpha là bao nhiêu để tầm xa là cực đại . Biết vận tốc ném lúc đầu là v

Đây là bài toán thỉnh thoảng xuất hiện trong các đề thi HSG khối 10 trước đây. Cách giải như sau :

Phương trình hoành độ : [tex]x = v_{0} t cos\alpha[/tex]  (1)

Phương trình tung độ : [tex]y = H + v_{0} t sin\alpha -\frac{gt^{2}}{2}[/tex] (2)

Từ (1) và (2( ta có phương trình quỹ đạo : [tex]y = \frac{-gx^{2}}{2V_{0}^{2}cos^{2}\alpha } + xtan\alpha + H[/tex]

Khi chạm đất y = 0 nên : [tex]\frac{-gx^{2}}{2V_{0}^{2}cos^{2}\alpha } + xtan\alpha + H = 0[/tex]

Hay : [tex]\frac{-gx^{2}}{2V_{0}^{2}}tan^{2}\alpha + xtan\alpha + \frac{-gx^{2}}{2V_{0}^{2}} + H = 0[/tex]  (3)

Đây là phương trình bậc hai theo tan (anpha). Đặt điều kiện phương trình này có nghiệm em sẽ thu được bất đẳng thức :

[tex]x^{2} \geq \frac{v_{0}^{4}}{g^{2}} + \frac{2v_{0}^{2}H}{g}[/tex]

[tex]\Rightarrow x\geq \frac{v_{0}}{g}\sqrt{ v_{0}^{2} + 2gH}[/tex]

Tầm xa cực đại ứng với dấu = xảy ra .

Lúc này (3) có nghiệm kép là : [tex]tan \alpha = \frac{v_{0}^{2}}{gx} = \frac{v_{0}}{\sqrt{ v_{0}^{2} + 2gH}}[/tex]




Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:08:09 am Ngày 14 Tháng Mười, 2012 »

Các thầy cô giúp em với , 3 bài này khó quá
Bài 1: Cho hai vật 1,2 ném ngang
Tìm thời gian để 2 vectơ vận tốc của vật vuông góc với nhau
[tex]v_{1x}=v1.t[/tex]
[tex]v_{1y}=gt[/tex]
[tex]v_{2x}=v_2[/tex]
[tex]v_{2y}=g.t[/tex]
Góc hợp bởi v với phương ngang
[tex]tan(\alpha)=v_y/v_x[/tex]
Vật 1: [tex]tan(\alpha_1)=\frac{gt}{v_1}[/tex]
Vật 1: [tex]tan(\alpha_2)=\frac{gt}{v_2}[/tex]
Để v1 vuông góc v2 ==> [tex]tan(\alpha_1).tan(\alpha_2)=1[/tex]
==> [tex]\frac{(gt)^2}{v1.v2}=1 ==> t=\sqrt{\frac{v1.v2}{g}}[/tex]
Bổ sung thêm cái hình
« Sửa lần cuối: 01:54:38 pm Ngày 14 Tháng Mười, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:41:24 am Ngày 14 Tháng Mười, 2012 »

Tại sao tan alpha 1 nhân vs alpha 2 lại bằng 1 thì 2 véctơ v1 và v2 mới vuông góc ạ ? Xin thầy giải thích cho em hiểu ạ .


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:55:21 pm Ngày 14 Tháng Mười, 2012 »

Tại sao tan alpha 1 nhân vs alpha 2 lại bằng 1 thì 2 véctơ v1 và v2 mới vuông góc ạ ? Xin thầy giải thích cho em hiểu ạ .
tôi đã bổ sung thêm 1 cái hình, em xem sẽ rõ


Logged
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:53:11 pm Ngày 16 Tháng Mười Hai, 2012 »

hay, cả hai bài khó


Logged

havang
gari_vui
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 04:45:42 pm Ngày 02 Tháng Ba, 2013 »

Bài 3 dễ hơn nhỉ?
Tính thời gian hạt nước bắt đầu bắn ra cho đến lúc rơi xuống đất.
lấy thời gian này nhân v nước của ống và nhân tiết diện ống là ra lượng nước trong không khí.
nước rơi dưới đất là nước trên đất xem như không năm trong không khí?


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_12377_u__tags_0_start_0