Giai Nobel 2012
06:06:56 am Ngày 25 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập về dòng điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập về dòng điện xoay chiều  (Đọc 2311 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Nguyễn Hoàng Thành
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 101
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 138


Email
« vào lúc: 10:37:58 pm Ngày 12 Tháng Mười, 2012 »

Các thầy cô cho em hỏi:
Nếu hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch lệch pha [tex]\frac{\pi }{2}[/tex] so với dòng điện chạy trong mạch thì ta có biểu thức:
[tex]\left(\frac{i}{I_0} \right)^2 +\left( \frac{u}{U_0}\right)^2 =1[/tex]
Vậy nếu hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch lệch pha [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] so với dòng điện chạy trong mạch thì ta có biểu thức:
[tex]\left(\frac{i}{I_0} \right)^2 +\left( \frac{u}{U_0}\right)^2 =\frac{1}{2}[/tex]
phải không ạ và tương tự như vậy với các góc lệch khác


Logged



m:)
Sorry Sorry Sorry Sorry
Naega naega naega meonjeo
Nege nege nege ppajyeo
Ppajyeo ppajyeo beoryeo baby
Shawty Shawty Shawty Shawty
Nuni busyeo busyeo busyeo
Sumi makhyeo makhyeo makhyeo
Naega michyeo michyeo baby
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:38:15 pm Ngày 12 Tháng Mười, 2012 »

Các thầy cô cho em hỏi:
Nếu hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch lệch pha [tex]\frac{\pi }{2}[/tex] so với dòng điện chạy trong mạch thì ta có biểu thức:
[tex]\left(\frac{i}{I_0} \right)^2 +\left( \frac{u}{U_0}\right)^2 =1[/tex]
Vậy nếu hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch lệch pha [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] so với dòng điện chạy trong mạch thì ta có biểu thức:
[tex]\left(\frac{i}{I_0} \right)^2 +\left( \frac{u}{U_0}\right)^2 =\frac{1}{2}[/tex]
phải không ạ và tương tự như vậy với các góc lệch khác

theo tôi nghĩ chẳng có cơ sở nào mà lập luận tương tự như vậy cả
chỉ có mình biểu thức đầu là đúng thôi


Logged
Nguyễn Hoàng Thành
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 101
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 138


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:35:03 am Ngày 13 Tháng Mười, 2012 »

Bạn giải thích rõ ràng hơn được không


Logged

m:)
Sorry Sorry Sorry Sorry
Naega naega naega meonjeo
Nege nege nege ppajyeo
Ppajyeo ppajyeo beoryeo baby
Shawty Shawty Shawty Shawty
Nuni busyeo busyeo busyeo
Sumi makhyeo makhyeo makhyeo
Naega michyeo michyeo baby
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:56:37 am Ngày 13 Tháng Mười, 2012 »

Các thầy cô cho em hỏi:
Nếu hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch lệch pha [tex]\frac{\pi }{2}[/tex] so với dòng điện chạy trong mạch thì ta có biểu thức:
[tex]\left(\frac{i}{I_0} \right)^2 +\left( \frac{u}{U_0}\right)^2 =1[/tex]
Vậy nếu hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch lệch pha [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] so với dòng điện chạy trong mạch thì ta có biểu thức:
[tex]\left(\frac{i}{I_0} \right)^2 +\left( \frac{u}{U_0}\right)^2 =\frac{1}{2}[/tex]
phải không ạ và tương tự như vậy với các góc lệch khác
Nếu hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch lệch pha [tex]\frac{\pi }{2}[/tex] so với dòng điện chạy trong mạch thì ta có biểu thức:
[tex]\left(\frac{i}{I_0} \right)^2 +\left( \frac{u}{U_0}\right)^2 =1[/tex]
CM: Giả sử pt của u có dạng: [tex]u=U_{0}cos\omega t\Rightarrow i=I_{0}cos(\omega t +- \frac{\pi }{2})=+-I_{0}sin\omega t\Rightarrow \left(\frac{i}{I_{0}} \right)^{2}+\left(\frac{u}{U_{0}} \right)^{2}=1[/tex]
Còn nếu hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch lệch pha [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] so với dòng điện chạy trong mạch thì ta có biểu thức:
[tex]\left(\frac{i}{I_0} \right)^2 +\left( \frac{u}{U_0}\right)^2 =\frac{1}{2}[/tex] là ko đúng
Tóm lại nếu hai đại lượng X và Y vuông pha nhau thì ta luôn có: [tex]\left(\frac{X}{X_{0}} \right)^{2}+\left(\frac{Y}{Y_{0}} \right)^{2}=1[/tex], với [tex]X_{0}, Y_{0}[/tex] là các giá trị cực đại của X và Y

« Sửa lần cuối: 07:59:38 am Ngày 13 Tháng Mười, 2012 gửi bởi Trịnh Minh Hiệp »

Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Nguyễn Hoàng Thành
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 101
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 138


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:06:17 pm Ngày 14 Tháng Mười, 2012 »

tại biểu thức của em không được ạ

Nếu vậy nhờ thầy xem hộ em bai này, nhiều cách giải thích nhưng em vẫn không hiểu:
DẶt điện áp xoay chiều u = U0coswt vào 2 đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch; i, Io và I lần lượt là giá trị tức thời giá trị cực đại  và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai
A.  [tex]\frac{U}{U_0} - \frac{I}{I_0} = 0[/tex]
B.  [tex]\frac{U}{U_0} + \frac{I}{I_0} = \sqrt{2}[/tex]
C.  [tex]\frac{u}{U} - \frac{i}{I} = 0[/tex]
D.  [tex]\frac{u^2}{U^2_0} + \frac{i^2}{I_0^2} =1[/tex]


Logged

m:)
Sorry Sorry Sorry Sorry
Naega naega naega meonjeo
Nege nege nege ppajyeo
Ppajyeo ppajyeo beoryeo baby
Shawty Shawty Shawty Shawty
Nuni busyeo busyeo busyeo
Sumi makhyeo makhyeo makhyeo
Naega michyeo michyeo baby
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:02:14 pm Ngày 14 Tháng Mười, 2012 »

tại biểu thức của em không được ạHuhHuhHuhHuhHuhHuh? (Thầy ko hiểu ý câu này của em)

Nếu vậy nhờ thầy xem hộ em bai này, nhiều cách giải thích nhưng em vẫn không hiểu:
DẶt điện áp xoay chiều u = U0coswt vào 2 đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch; i, Io và I lần lượt là giá trị tức thời giá trị cực đại  và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai
A.  [tex]\frac{U}{U_0} - \frac{I}{I_0} = 0[/tex]
B.  [tex]\frac{U}{U_0} + \frac{I}{I_0} = \sqrt{2}[/tex]
C.  [tex]\frac{u}{U} - \frac{i}{I} = 0[/tex]
D.  [tex]\frac{u^2}{U^2_0} + \frac{i^2}{I_0^2} =1[/tex]
HD:
+ Nhìn vào biểu thức A và B luôn đúng với mọi, vì giá trị hiệu dụng chia cho giá trị cực đại thì bằng [tex]\frac{1}{\sqrt{2}}[/tex]. Trừ hoặc cộng thì được A hoặc B
+ Vì mạch chỉ có R nên u và i cùng pha tức: [tex]u=U_{0}cos\omega t\Rightarrow i=I_{0}cos\omega t\Rightarrow \frac{u}{U_{0}}=\frac{i}{I_{0}}\Leftrightarrow \frac{u}{U}=\frac{i}{I}\Rightarrow \frac{u}{U}-\frac{i}{I}=0[/tex]
+ Từ trên ta cũng có [tex]\left(\frac{u}{U_{0}} \right)^{2}+\left(\frac{i}{I_{0}} \right)^{2}=\left(cos\omega t \right)^{2}[/tex] không thể kết luận bằng 1 được.Biểu thức của đáp án D chỉ suất hiện với loại vuông pha
Tóm lại đáp án sai là D
« Sửa lần cuối: 02:05:28 pm Ngày 14 Tháng Mười, 2012 gửi bởi Trịnh Minh Hiệp »

Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_12373_u__tags_0_start_msg54031