Giai Nobel 2012
07:01:08 am Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập phần tĩnh điện

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập phần tĩnh điện  (Đọc 7265 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Microwave
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« vào lúc: 02:23:34 pm Ngày 10 Tháng Mười, 2012 »

1, Một điện tích lúc đầu đứng yên, được tăng tốc bởi điện trường trong thời gian t rồi đội ngột đổi chiều điện trường nhưng độ lớn giảm một nửa . Tìm thời gian điện tích trở lại vị trí lúc đầu tính từ lúc bắt đầu chuyển động. Huh

Mong thầy cô và các bạn giải dùm.!


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:44:57 pm Ngày 10 Tháng Mười, 2012 »

1, Một điện tích lúc đầu đứng yên, được tăng tốc bởi điện trường trong thời gian t rồi đội ngột đổi chiều điện trường nhưng độ lớn giảm một nửa . Tìm thời gian điện tích trở lại vị trí lúc đầu tính từ lúc bắt đầu chuyển động. Huh
Mong thầy cô và các bạn giải dùm.!
Phương trình 2 niuton
[tex]F=qE=m.a ==> a=qE/m.[/tex]
+ Quãng đường vả vận tốc TG t trước khi đổi chiều E : [tex]S=1/2a.t^2=1/2.(qE/m).t^2.; v=(qE/m)t[/tex]
Khi đổi chiều, PT 2 nuton.
[tex]-qE/2=m.á ==> á=-qE/2m[/tex]
TG và QD vật đi cho đến khi dừng lại
[tex]t'=-v/a' = 2t ; S' = -v^2/2a'= (qE/m)^2.t^2/(qE/m)=(qE/m)t^2[/tex]
+ Sau khi dừng lại Đt chuyển động nhanh dần đều với gia tốc [tex]a'=qE/2m[/tex]
[tex]S'+S=1/2(qE/m)t^2+(qE/m)t^2=1/2.(qE/2m)t''^2 ==> t''^2= 6t^2[/tex]
==> TG quay về VT đầu là [tex]t'' + t+t' = \sqrt{6}t + 2t +t = (3+\sqrt{6})t[/tex]
« Sửa lần cuối: 02:51:52 pm Ngày 10 Tháng Mười, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Microwave
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:12:22 pm Ngày 15 Tháng Mười, 2012 »

Thầy cô giúp em thêm mấy bài này nha. Em cảm ơn nhìu.
       1, Một electron chuyển động cùng chiều đường sức một điện trường đều có vận tốc ban đầu 10^7 m/s từ điểm A có điện thế VA=5000 V.
               a, Hỏi điện tích tăng tốc hay giảm tốc.
                b, Tìm điện thế điểm mà điện tích dừng lại.
                c, Tìm quãng đường điện tích đi đến lúc vận tốc nó giảm một nửa. Biết cường độ điện trường E = 2000 V/m.

       2, Mắc lần lượt từng điện trở R1 = 4, R2 =9 vào hai cực của 1 nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r không đổi thì thấy nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian t= 5 phút đều bằng Q= 192 j. Tính E và r.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:36:29 pm Ngày 15 Tháng Mười, 2012 »

Thầy cô giúp em thêm mấy bài này nha. Em cảm ơn nhìu.
       1, Một electron chuyển động cùng chiều đường sức một điện trường đều có vận tốc ban đầu 10^7 m/s từ điểm A có điện thế VA=5000 V.
               a, Hỏi điện tích tăng tốc hay giảm tốc.
                b, Tìm điện thế điểm mà điện tích dừng lại.
                c, Tìm quãng đường điện tích đi đến lúc vận tốc nó giảm một nửa. Biết cường độ điện trường E = 2000 V/m.

       2, Mắc lần lượt từng điện trở R1 = 4, R2 =9 vào hai cực của 1 nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r không đổi thì thấy nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian t= 5 phút đều bằng Q= 192 j. Tính E và r.
chức năng cảm ơn có trong mỗi phần giải, em  dùng chức năng đó nhé, một khi mình nhờ thì mình phải cảm ơn, đó là phép lịch sự tối thiểu.
1/
+Electron chuyển động cùng chiều đường sức, nhưng lực điện trường tác dụng lên e lại ngược chiều đường sức ==> chuyển động chậm giảm tốc.
+ khi dừng lại ==> v=0
==> Áp dụng ĐLĐN : [tex]-\frac{1}{2}mvo^2=qE.d=q(V-Vo)=-1,6.10^{-19}(V-Vo)[/tex]
 (v là vận tốc, V điện thế)
+Tương tự trên [tex]\frac{1}{2}m(vo/2)^2 - \frac{1}{2}mvo^2 = q.E.d=-1,6.10^{-19}.2000.d[/tex]
2/
[tex]Q_1=Q_2 ==> R_1.\frac{E^2}{(R_1+r)^2}=R_2.\frac{E^2}{(R_2+r)^2}[/tex]
==> [tex]\frac{4}{(4+r)^2}=\frac{9}{(9+r)^2} ==> r[/tex]
Mặt khác [tex]Q_1=R_1.\frac{E^2}{(R_1+r)^2}.t=192 ==> E[/tex]


Logged
Microwave
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:17:12 pm Ngày 17 Tháng Mười, 2012 »

 Bài này nữa ạ. Mong thầy cô giúp đỡ.
    Nguồn điện có điện trở trong r, điện trở mạch ngoài R (với R>r). Khi mắc thêm Rx song song với R thì công suất mạch ngoài không thay đổi. Tìm Rx.
a, Hai điện điện trở song song
b, Hai điện trở nối tiếp.


Logged
LTV 10 L&D
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Bài viết: 58


Yêu Lý hơn yêu bồ , nhớ bồ hơn nhớ công thức Lý


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 08:42:22 pm Ngày 17 Tháng Mười, 2012 »

Bài này nữa ạ. Mong thầy cô giúp đỡ.
    Nguồn điện có điện trở trong r, điện trở mạch ngoài R (với R>r). Khi mắc thêm Rx song song với R thì công suất mạch ngoài không thay đổi. Tìm Rx.
a, Hai điện điện trở song song
b, Hai điện trở nối tiếp.
Bạn có thể ghi rõ hơn đc k , mình k hiểu đề nói gì


Logged
Microwave
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:03:04 pm Ngày 18 Tháng Mười, 2012 »

 Đấy là đề chuẩn thầy mình cho đấy. Mình cũng không hiểu rõ lắm nên mới hỏi nè. Sad


Logged
LTV 10 L&D
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Bài viết: 58


Yêu Lý hơn yêu bồ , nhớ bồ hơn nhớ công thức Lý


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 02:46:35 pm Ngày 19 Tháng Mười, 2012 »

Thế mình chịu


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 03:43:50 pm Ngày 19 Tháng Mười, 2012 »

Bài này nữa ạ. Mong thầy cô giúp đỡ.
    Nguồn điện có điện trở trong r, điện trở mạch ngoài R (với R>r). Khi mắc thêm Rx song song với R thì công suất mạch ngoài không thay đổi. Tìm Rx.
a, Hai điện điện trở song song
b, Hai điện trở nối tiếp.
[tex]P=R.I^2=R\frac{E^2}{(R+r)^2}[/tex]
Khi ghép ==> [tex]P=(Rtd).\frac{E^2}{(Rtd+r)^2}[/tex]
==> [tex]\frac{Rtd}{(Rtd+r)^2}=\frac{R}{(R+r)^2}[/tex]
a/ ghép //
[tex]\frac{R.Rx(R+Rx)}{(R.Rx+(R+Rx).r)^2}=\frac{R}{(R+r)^2} ==> Rx[/tex]
b/ Ghép nt
[tex]\frac{R+Rx}{(R+Rx+r)^2}=\frac{R}{(R+r)^2} ==> Rx[/tex]


Logged
LTV 10 L&D
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Bài viết: 58


Yêu Lý hơn yêu bồ , nhớ bồ hơn nhớ công thức Lý


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 05:04:59 pm Ngày 19 Tháng Mười, 2012 »

Èo thì ra làm như vậy ,  [-O< . Em cảm ơn thầy một lần nữa .


Logged
nguyen_an
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 10:14:39 pm Ngày 30 Tháng Mười, 2012 »

Chào mọi người! Tôi có câu hỏi này nhờ mọi người giải thích giúp: Tại sao điện tích lại tập trung tại đầu mũi nhọn?


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_12336_u__tags_0_start_msg54255