Giai Nobel 2012
05:52:46 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài toán con lắc lò xo và va chạm mềm

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài toán con lắc lò xo và va chạm mềm  (Đọc 2973 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
2-gullo
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« vào lúc: 12:33:03 am Ngày 03 Tháng Mười, 2012 »

1 con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k=100N/m và quả cầu nhỏ A co m=200 g đang đứng yên,lò xo không biến dạng.Dùng quả cầu B có khối lượng m2=50 g bắn vào quả cầu A dọc theo trục lò xo vời vận tốc có độ lớn 4 m/s lúc t=0; va chạm là va chạm mềm.hệ số ma sát giữa quả cầu và sàn là µ=0,01,g=10 m/s2.Tính vận tốc 2 vật lúc vectơ gia tốc đổi chiều lần 3 kể từ lúc t=0.
Mong các bạn và thầy cô giải giúp!


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:29:09 am Ngày 03 Tháng Mười, 2012 »

1 con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k=100N/m và quả cầu nhỏ A co m=200 g đang đứng yên,lò xo không biến dạng.Dùng quả cầu B có khối lượng m2=50 g bắn vào quả cầu A dọc theo trục lò xo vời vận tốc có độ lớn 4 m/s lúc t=0; va chạm là va chạm mềm.hệ số ma sát giữa quả cầu và sàn là µ=0,01,g=10 m/s2.Tính vận tốc 2 vật lúc vectơ gia tốc đổi chiều lần 3 kể từ lúc t=0.
Mong các bạn và thầy cô giải giúp!
+ Hướng dẫn em tự tính.
(1) : dao động tắt dần có 2 giá trị đặc biệt "gọi là vị trí cân bằng tạm" khi vật đi từ biên qua 2 vị trí này thì a đổi chiều.==> em phải tìm 2 vị trí này bằng CT |x_0|=\mu.m.g/k (m là tổng KL nhé)
(2) :Em tìm vận tốc sau va chạm bằng công thức : v = m1.v1/(m1+m2)
(3) : em dùng ĐL BTNL để tìm biên độ sau va chạm 1/2kA^2=1/2mv^2 (m là khối lượng tổng)
(4) : bắt đầu từ x=A thì vật đổi chiều khi qua ở x0 ==> đến vị trí x=-(A-2x0) ==> quay lại qua -xo nó đổi chiều lần 2 ==> đến vị trí x=(A-4xo) ==> quay lại qua xo thì đổi chiều lần 3, tới đây em dùng CT tính vmax=A',\omega (A' là K/C từ xo đến (A-4xo))


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_12214_u__tags_0_start_0