Giai Nobel 2012
10:05:28 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài sóng cơ-cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài sóng cơ-cần giúp đỡ  (Đọc 3981 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
msn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 61
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 48


Email
« vào lúc: 10:06:18 pm Ngày 02 Tháng Mười, 2012 »

lúc t=t1 sóng ngang có [tex]\lambda[/tex]=2m mới truyền đến A làm cho A bắt đầu dao động đi lên. Điểm O cách A 2,5m lần đầu tiên lên đến vị trí cao nhất la vào thời điểm t=t1 + 0,3s.
a) tìm tốc độ truyền sóng, chu kì, va khoảng tgian 2 lần liên tiếp A qua VTCB
b) tại thời điểm t=t2 các điểm O và B ( B nằm trong AO và BO=[tex]\lambda[/tex]/4) ở trên VTCB lần lượt là 0,75cm và 1cm đều đang đi lên. Tìm biên độ sóng và li độ O tại thời điểm t=t2+1/30 s

 
« Sửa lần cuối: 02:41:50 pm Ngày 03 Tháng Mười, 2012 gửi bởi minhhiepk10 »

Logged


msn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 61
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 48


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:08:19 pm Ngày 02 Tháng Mười, 2012 »

xin lỗi e đánh nhầm tí la 0,75cm


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:48:20 am Ngày 03 Tháng Mười, 2012 »

lúc t=t1 sóng ngang có [tex]\lambda[/tex]=2m mới truyền đến A làm cho A bắt đầu dao động đi lên. Điểm O cách A 2,5m lần đầu tiên lên đến vị trí cao nhất la vào thời điểm t=t1 + 0,3s.
a) tìm tốc độ truyền sóng, chu kì, va khoảng tgian 2 lần liên tiếp A qua VTCB
b) tại thời điểm t=t2 các điểm O và B ( B nằm trong AO và BO=[tex]\lambda \lambda[/tex]/4) ở trên VTCB lần lượt la,75cm và 1cm đều đang đi lên. Tìm biên độ sóng và li độ O tại thời điểm t=t2+1/30 s

 

Xem sóng truyền từ A đến O. Điểm O chậm pha hơn điểm A : [tex]\frac{2\pi OA}{\lambda } = 2\pi + \frac{\pi }{2}[/tex]
Vào thời điểm t=t1 + 0,3s , lần đầu tiên O lên đến vị trí cao nhất. Nghĩa là vecto quay biểu diễn cho dao động tại O đã quay được 1/4 vòng tròn. Vậy  vecto quay biểu diễn cho dao động tại A đã quay được 1 + 1/4 + 1/4 vòng tròn

Vậy vào thời điểm t=t1 + 0,3s điểm A đã thực hiện được 1,5 dao động . Vậy chu kì dao động T = 0,2 s.

Đến đây em có thể làm tiếp câu a) bằng cách vận dụng các công thức đã học.

câu b)
Điểm B sớm pha hơn O một lượng : [tex]\frac{2\pi OB}{\lambda } = \frac{\pi }{2}[/tex]

Vẽ vecto quay ta thấy hai vecto biểu diễn cho hai dao động tại B và tại O vuông góc với nhau nên biên độ dao động được tính bởi : [tex]A = \sqrt{x_{B}^{2} + x_{O}^{2} } = 1,25cm[/tex]

Vào thời điểm  t=t2 vecto quay biểu diễn cho dao động tại O đang nằm phía dưới trục hoành và hợp với trục hoành một góc anpha được tính bởi :

 [tex]cos\alpha = \frac{x_{O}}{A} = \frac{4}{5} \Rightarrow \alpha \approx 37^{0}[/tex]

Vào thời điểm  t=t2+1/30 s = t2 + T/6 Vecto này quay được một góc 60 độ . Từ đó em tính được góc hợp với trục hoành của vecto này suy ra li độ cần tìm
 


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
msn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 61
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 48


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:18:50 am Ngày 03 Tháng Mười, 2012 »

lúc t=t1 sóng ngang có [tex]\lambda[/tex]=2m mới truyền đến A làm cho A bắt đầu dao động đi lên. Điểm O cách A 2,5m lần đầu tiên lên đến vị trí cao nhất la vào thời điểm t=t1 + 0,3s.
a) tìm tốc độ truyền sóng, chu kì, va khoảng tgian 2 lần liên tiếp A qua VTCB
b) tại thời điểm t=t2 các điểm O và B ( B nằm trong AO và BO=[tex]\lambda \lambda[/tex]/4) ở trên VTCB lần lượt la,75cm và 1cm đều đang đi lên. Tìm biên độ sóng và li độ O tại thời điểm t=t2+1/30 s

 

Xem sóng truyền từ A đến O. Điểm O chậm pha hơn điểm A : [tex]\frac{2\pi OA}{\lambda } = 2\pi + \frac{\pi }{2}[/tex]
Vào thời điểm t=t1 + 0,3s , lần đầu tiên O lên đến vị trí cao nhất. Nghĩa là vecto quay biểu diễn cho dao động tại O đã quay được 1/4 vòng tròn. Vậy  vecto quay biểu diễn cho dao động tại A đã quay được 1 + 1/4 + 1/4 vòng tròn

Vậy vào thời điểm t=t1 + 0,3s điểm A đã thực hiện được 1,5 dao động . Vậy chu kì dao động T = 0,2 s.

Đến đây em có thể làm tiếp câu a) bằng cách vận dụng các công thức đã học.

câu b)
Điểm B sớm pha hơn O một lượng : [tex]\frac{2\pi OB}{\lambda } = \frac{\pi }{2}[/tex]

Vẽ vecto quay ta thấy hai vecto biểu diễn cho hai dao động tại B và tại O vuông góc với nhau nên biên độ dao động được tính bởi : [tex]A = \sqrt{x_{B}^{2} + x_{O}^{2} } = 1,25cm[/tex]

Vào thời điểm  t=t2 vecto quay biểu diễn cho dao động tại O đang nằm phía dưới trục hoành và hợp với trục hoành một góc anpha được tính bởi :

 [tex]cos\alpha = \frac{x_{O}}{A} = \frac{4}{5} \Rightarrow \alpha \approx 37^{0}[/tex]

Vào thời điểm  t=t2+1/30 s = t2 + T/6 Vecto này quay được một góc 60 độ . Từ đó em tính được góc hợp với trục hoành của vecto này suy ra li độ cần tìm
 


em cảm ơn thầy nhiều
nghĩa là sau T/6 veotơ O nằm trên truc hoành 1 góc 23 độ => Xo = 1,25cos23 = 1,15 phải ko a?
e hỏi tí nữa : nếu B,O lệch pha [tex]\Pi[/tex]/2 thì có cùng đi lên như đề ra được ko ạ?


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:23:49 pm Ngày 03 Tháng Mười, 2012 »


em cảm ơn thầy nhiều
nghĩa là sau T/6 veotơ O nằm trên truc hoành 1 góc 23 độ => Xo = 1,25cos23 = 1,15 phải ko a?
e hỏi tí nữa : nếu B,O lệch pha [tex]\Pi[/tex]/2 thì có cùng đi lên như đề ra được ko ạ?


Không thể được ! Lúc này vecto biểu diễn cho dao động của B quay trước vecto biểu diễn cho dao động của O pi/2.
Vậy B phải đang đi xuống ! Đề thiếu chính xác !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:36:44 pm Ngày 03 Tháng Mười, 2012 »

Tôi cũng đồng quan điểm với thầy Quang Dương. Do B và O cách nhau [tex]\frac{\lambda }{4}[/tex], nên không thể có chuyện B và O cùng đi lên được. Bài này O đang đi lên và B đang đi xuống


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
msn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 61
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 48


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:09:26 pm Ngày 04 Tháng Mười, 2012 »

cảm ơn các thầy nhiều,em cug thấy vô lí, bài này trong '' cẩm nang Nguyễn Anh Vinh" đấy ạ, chắc là nxb in nhầm


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.