Giai Nobel 2012
11:16:39 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Viết pt chuyển động vật rơi có tính lực cản không khí ?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Viết pt chuyển động vật rơi có tính lực cản không khí ?  (Đọc 12954 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kuramaoct
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 61
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« vào lúc: 06:40:06 pm Ngày 28 Tháng Chín, 2012 »

Nhờ các thầy giúp

Viết phương trình chuyển động của một vật rơi nếu kể đến lực cản của không khí , biết rằng lực cản tỉ lệ với vận tốc của vật rơi ?
« Sửa lần cuối: 12:28:07 am Ngày 29 Tháng Chín, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Phạm Đoàn
Giáo Viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 92

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 134



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:19:17 am Ngày 29 Tháng Chín, 2012 »

Nhận xét:
chuyển động của vật có thể bao gồm 2 quá trình nếu vật rơi từ độ cao đủ lơn.
+ quá trình 1 vật rơi nhanh dần dưới tác dụng của trọng lực P và lực cản Fc. trong giai đoạn này vận tốc của vật tăng dần
+ khi vận tốc đạt tới một giá trị v0 thì Fc=P khi đó vật chuyển sang quá trình thứ 2 là chuyển động thẳng đều.

Chọn gốc tọa độ là vị trí thả vật, trục tọa độ Oy thẳng đứng hướng từ trên xuông, gốc thời gian lúc buông vật.
ta có phương trình động lực học: P-Fc = m.a''  => my'' + k.y' - mg =0 => y" + w^2.y' - g =0            với w^2=k/m
(đây là phương trình vi phân cấp 2 thuần nhất có hệ số là hằng số).
xét phương trình đặc trưng: [tex]a^{2}+\omega ^{2}.a-g=0[/tex]

phương trình này có hai nghiêm phân biệt:

[tex]a_{1}=(-\omega ^{2}+\sqrt{\omega ^{4}+4g}/2[/tex]

[tex]a_{2}=-(\omega ^{2}+\sqrt{\omega ^{4}+4g}/2[/tex]

ta có phương trình chuyển động của vật là: [tex]y=C_{1}.e^{a1.t}+C_{2}.e^{a2.t}[/tex]

Với C1; C2 là hai hệ số được xác định thông qua điều kiện ban đầu: y(0)=0 và y'(0)=0.

+ Giai đoạn 2: vật chuyển động thẳng đều với phương trình y=v0.(t-t0).
với t0 là thời gian vật chuyển động hết giai đoạn 1
« Sửa lần cuối: 12:28:40 am Ngày 29 Tháng Chín, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged
kuramaoct
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 61
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:46:08 am Ngày 29 Tháng Chín, 2012 »

Em cảm ơn thầy ,nhưng bài này còn cách nào khác không ạ  ? pt vi phân thì em chưa được học đến .


Logged
XThandLNT
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:12:01 pm Ngày 30 Tháng Chín, 2012 »

thầy tính dùm em vận tốc v ở thời điểm bất kỳ t và vật cách mặt đất ở độ cao bao nhiêu vào thời điểm t được không ạ ........ em cảm ơn thầy 


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_12140_u__tags_0_start_msg53174