08:01:54 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Bài tập Động lực học

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập Động lực học  (Đọc 4463 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
letfly
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 01:38:23 pm Ngày 26 Tháng Chín, 2012 »

Giúp em nhé : 2 câu này


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:09:57 pm Ngày 26 Tháng Chín, 2012 »

Giúp em nhé : 2 câu này
Lần sau em làm ơn đánh đề lên nhé, chứ em đưa cái hình lên thì người giải đâu theo dõi được NDung liên tiếp mà giải.
Bài 1:
Phương trình II chiếu lên phương hướng tâm
[tex]Pcos(\alpha)-N=m.\frac{v^2}{R} ==> N=Pcos(\alpha)-m.\frac{v^2}{R}[/tex]
==> [tex]Fms=k.N=k(Pcos(\alpha)-m.\frac{v^2}{R})=k(mg.cos(\alpha)-m.\frac{v^2}{R})[/tex]
Bài 2:
ĐK đi hết vòng tròn là vận tốc ở điểm cao nhất tối thiểu phải bằng [tex]v=\sqrt{g.R}[/tex]
Chọn mốc thế năng VT thấp nhất ==> ĐLBTNL từ  đỉnh MP nghiên đến Điểm cao nhất trên vòng tròn.
[tex]m.g.h=mg(2R)+1/2mv^2=mg.2R+1/2m.gR[/tex]
==> [tex]h=5R/2=2,5R[/tex]


Logged
letfly
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:18:32 pm Ngày 26 Tháng Chín, 2012 »

Dạ, hihi, em sẽ rút kinh nghiệm, em cám ơn thầy ạ. Học đại cương sao khó thế thầy ơi, thầy có tài liệu nào dễ hiểu chút cho em tham khảo không thầy ? chứ sách của trường bách khó hiểu quá,hihi. sẵn cho em hỏi thêm 2 câu này nữa nha thầy
3. Một vật khối lượng m trượt với hệ số ma sát là k trên 1 máng tròn thẳng đứng trong trọng trường bán kính R. Vận tốc của vật ở vị trí thấp nhất là v. Độ lớn lực ma sát ở vị trí thấp nhất có giá trị :
a. km(g-v2/R)
b.km(g+v2/R
c.kmg
d.kvm/R2

4.Cho một hệ gồm một vật trượt không ma sát trên mặt nêm nghiêng 1 góc [tex]\alpha[/tex]
 so với phương ngang. Nêm di chuyển nhanh dần đều theo hướng như hình vẽ với gia tốc A. Để vật không rời khỏi mặt nêm độ lớn A phải thỏa điều kiện:
a.A<g.tan[tex]\alpha[/tex]
b.A<g.cotan[tex]\alpha[/tex]
c.A<g.sin[tex]\alpha[/tex]
d.A<g.cos[tex]\alpha[/tex]


Logged
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:46:46 pm Ngày 26 Tháng Chín, 2012 »

BK TPHCM à , khoai nhỉ mềnh cũng dính chưởng Lý 1 lun  8-x , nghe mí Ac năm trên nói là Lý 1 rớt nhiều lắm  :-t

Giống bài trên E-learning thía Cheesy


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:56:11 pm Ngày 26 Tháng Chín, 2012 »


3. Một vật khối lượng m trượt với hệ số ma sát là k trên 1 máng tròn thẳng đứng trong trọng trường bán kính R. Vận tốc của vật ở vị trí thấp nhất là v. Độ lớn lực ma sát ở vị trí thấp nhất có giá trị :
a. km(g-v2/R)
b.km(g+v2/R
c.kmg
d.kvm/R2


Ta có hệ: [tex]m\vec{g}+\vec{N}+\vec{F}ms=m\vec{a}[/tex]

Chiếu theo phương pháp tuyến ta được: N-mg=m[tex]\frac{v^{2}}{R}[/tex] ==>N=[tex]m(g+\frac{v^{2}}{R})[/tex]

===>Fms=K.N=K([tex]m(g+\frac{v^{2}}{R})[/tex]



« Sửa lần cuối: 10:01:03 pm Ngày 26 Tháng Chín, 2012 gửi bởi mark_bk99 »

Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:15:20 pm Ngày 26 Tháng Chín, 2012 »

Bài 2: Giải theo cách này coi được không nhỉ Huh

Áp dụng đl 2 Newton chiếu trên phương pháp tuyến ta có : mg+N =m[tex]\frac{v^{2}}{R}[/tex]

Để vật không bị văng ra khỏi máng thì N[tex]\geq 0[/tex] ===>[tex]v^{2}\geq g.R[/tex]


Dùng đl động năng giữa vị trí đang xét  và vị trí ban đầu [tex]\frac{mv^{2}}{2}[/tex]=mgh-mg2R

==>[tex]v^{2}\geq 2g(h-2R)--->[/tex][tex]h\geq \frac{5R}{2}[/tex]

Vậy hmin=2,5R





Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
letfly
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:29:04 pm Ngày 26 Tháng Chín, 2012 »

uhm. trên e-learning đấy, bí quá phải hỏi thôi, cái cảnh này thật là thảm. còn cau 4 bạn biết làm ko? mình thấy bạn lão lãng luôn mà lo gì nhỉ? hehe


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 10:43:24 pm Ngày 26 Tháng Chín, 2012 »

Dạ, hihi, em sẽ rút kinh nghiệm, em cám ơn thầy ạ. Học đại cương sao khó thế thầy ơi, thầy có tài liệu nào dễ hiểu chút cho em tham khảo không thầy ? chứ sách của trường bách khó hiểu quá,hihi. sẵn cho em hỏi thêm 2 câu này nữa nha thầy
3. Một vật khối lượng m trượt với hệ số ma sát là k trên 1 máng tròn thẳng đứng trong trọng trường bán kính R. Vận tốc của vật ở vị trí thấp nhất là v. Độ lớn lực ma sát ở vị trí thấp nhất có giá trị :
a. km(g-v2/R)
b.km(g+v2/R
c.kmg
d.kvm/R2
4.Cho một hệ gồm một vật trượt không ma sát trên mặt nêm nghiêng 1 góc [tex]\alpha[/tex]
 so với phương ngang. Nêm di chuyển nhanh dần đều theo hướng như hình vẽ với gia tốc A. Để vật không rời khỏi mặt nêm độ lớn A phải thỏa điều kiện:
a.A<g.tan[tex]\alpha[/tex]
b.A<g.cotan[tex]\alpha[/tex]
c.A<g.sin[tex]\alpha[/tex]
d.A<g.cos[tex]\alpha[/tex]
Theo thầy em nên coi lại một số bài toán L10, tìm đọc một số SBT dành cho lớp chọn.
Câu 1: Phương trình II niuton ở VTCB
[tex]N-P=m.v^2/R ==> N=mg+mv^2/R[/tex]
[tex]==> Fms=k.N=k(mg+mv^2/R)[/tex]
Câu 2:
Chọn hệ quy chiếu gắn vào nêm
Vật chịu 3 lực P,Fqt,N
Phương trình II niuton chiếu phương vuông góc MP nghiêng
[tex]Pcos(\alpha)=m.a.sin(\alpha) + N[/tex]
Để không rời MP nghiêng
==> [tex]mgcos(\alpha)-m.asin(\alpha)>0[/tex]
==> [tex]a < g.\frac{cos(\alpha)}{sin(\alpha)}[/tex]
==> [tex]a< g.cotan(\alpha)[/tex]


Logged
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:31:16 pm Ngày 26 Tháng Chín, 2012 »

uhm. trên e-learning đấy, bí quá phải hỏi thôi, cái cảnh này thật là thảm. còn cau 4 bạn biết làm ko? mình thấy bạn lão lãng luôn mà lo gì nhỉ? hehe
oh my god  Roll Eyes đang xoắn cả lên đây nè chứ ở đó   mrun:) cày với chả bừa , hết giải tích sang đại số rồi sang hóa hoc-) lại còn aerobic nữa cơ chứ Sad(


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_12111_u__tags_0_start_0