Giai Nobel 2012
09:29:48 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

động lực học

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: động lực học  (Đọc 4502 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
dducduy680522
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« vào lúc: 01:16:16 pm Ngày 25 Tháng Chín, 2012 »

1 Một người ngồi trong toa xe khi xe chuyển động thẳng đều về phía trước trên đường ngang, thấy một vật rơi từ trần toa xe xuống.Người đó sẽ thấy vật rơi
A  Theo đường thẳng xiên về phía sau
B Theo đường parabol về phía sau
C Theo đường thẳng đứng
D Theo đường parabol về phía trước
2 Gọi g0 là gia tốc trọng trường trên mặt đất, R là bán kính trái đất. Vậy gia tốc trọng trường ở độ cao h(h<<R) sẽ tính được bằng biểu thức nào
A g=g0
B g=g0(1-2h/R)
C g=g0(1-h/R)
D g=g0R/(h+R)
3 Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1,m2 được treo như hình vẽ. Ròng rọc A cố định và B di động.Dây treo không co dãn và bỏ qua ma sát cũng như khối lượng của dây treo và ròng rọc lấy g=10 m/s2.khi m1=m2 thì gia tốc của vật có khối lượng m2 là
A 8 m/s^2
B 4 m/s^2
C 6 m/s^2
D 2 m/s^2
Thầy ơi giúp em mấy bài này nha thầy


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:06:36 pm Ngày 25 Tháng Chín, 2012 »

1 Một người ngồi trong toa xe khi xe chuyển động thẳng đều về phía trước trên đường ngang, thấy một vật rơi từ trần toa xe xuống.Người đó sẽ thấy vật rơi
A  Theo đường thẳng xiên về phía sau
B Theo đường parabol về phía sau
C Theo đường thẳng đứng
D Theo đường parabol về phía trước
2 Gọi g0 là gia tốc trọng trường trên mặt đất, R là bán kính trái đất. Vậy gia tốc trọng trường ở độ cao h(h<<R) sẽ tính được bằng biểu thức nào
A g=g0
B g=g0(1-2h/R)
C g=g0(1-h/R)
D g=g0R/(h+R)
3 Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1,m2 được treo như hình vẽ. Ròng rọc A cố định và B di động.Dây treo không co dãn và bỏ qua ma sát cũng như khối lượng của dây treo và ròng rọc lấy g=10 m/s2.khi m1=m2 thì gia tốc của vật có khối lượng m2 là
A 8 m/s^2
B 4 m/s^2
C 6 m/s^2
D 2 m/s^2
Thầy ơi giúp em mấy bài này nha thầy
Câu 1 C
Câu 2 B
Câu 3 không thấy hình !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
dducduy680522
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:31:43 pm Ngày 25 Tháng Chín, 2012 »

em cảm ơn thầy.Thầy cho em hỏi vài câu nữa nha thầy
câu 4 Một vật nằm trên mặt phẳng ngang có khối lượng m=3kg, được kéo bằng một lực kéo F=4N tạo với phương nằm ngang một góc anpha=30 độ. Hệ số ma sát giựa vật và mặt phẳng nằm ngang là k=0,1,g=10m/s^2.Lực ma sát do mặt phẳng nằm ngang tác dụng lên vậy bằng
A 3.5N
B 4N
C 2,8N
D 3N
Câu 5 Trong thang máy chuyển động đi xuống với gia tốc a>0,trọng lượng m của vật
A giảm đi và có giá trị bằng m(1-a/g)
B không thay đổi
C tăng lên và có giá trị bằng m(1+a/g)
D giảm đi và có giá trị bằng mg-ma
Câu 6 Một sợi dây được vắt qua một ròng rọc có khối lượng không đáng kể, hai đầu sợi dây buộc hai vật có khối lượng m1 và m2(m1>m2).Coi ma sát không đáng kể.Sức căng của sợi dây bằng
a 2m1m2g/(m1+m2)
b m1m2g/(m1+m2)
c m1m2g/(m1+m2)
d 4m1m2g/(m1+m2)


Logged
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:06:43 pm Ngày 25 Tháng Chín, 2012 »

Câu 6 Một sợi dây được vắt qua một ròng rọc có khối lượng không đáng kể, hai đầu sợi dây buộc hai vật có khối lượng m1 và m2(m1>m2).Coi ma sát không đáng kể.Sức căng của sợi dây bằng
a 2m1m2g/(m1+m2)
b m1m2g/(m1+m2)
c m1m2g/(m1+m2)
d 4m1m2g/(m1+m2)


Năm lớp 10 mù phần này, giờ học lý đại cương lại quay về nó  Shocked giờ phải ôn lại rồi cày cuốc , sẵn tiện phang lun cho em nhá Cheesy

Vì vật m1>m2 ==> hệ cd theo chiều  m1
Do rồng rọc có kl ko đáng kể nên T1=T2=T ,  dây không giãn vận tốc tại mọi điểm trên dây là như nhau  nên a1=a2=a(độ lớn)

Chiếu theo phương chuyển động cho vật m1 và 2 ta được  m1g -T=m1a (1)và -m2g +T=m2a  (2)

Nhân pt 1 với m2 và pt 2 với m1  , rút gọn ===> T=[tex]\frac{2m1m2}{m1+m2}[/tex]




Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:21:03 pm Ngày 25 Tháng Chín, 2012 »

em cảm ơn thầy.Thầy cho em hỏi vài câu nữa nha thầy
câu 4 Một vật nằm trên mặt phẳng ngang có khối lượng m=3kg, được kéo bằng một lực kéo F=4N tạo với phương nằm ngang một góc anpha=30 độ. Hệ số ma sát giựa vật và mặt phẳng nằm ngang là k=0,1,g=10m/s^2.Lực ma sát do mặt phẳng nằm ngang tác dụng lên vậy bằng
A 3.5N
B 4N
C 2,8N
D 3N
Em tự vẽ hình nha Cheesy , chọn chiều dương là chiều chuyển động!!!!
Chiếu vuông góc ta được : N-mg+Fsin30=0 ===>N=mg-Fsin30

Mà Fms=K.N =K(mg-Fsin30) , thế số vào ==>F=2,8N


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
dducduy680522
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:17:47 pm Ngày 25 Tháng Chín, 2012 »

Cảm ơn anh mark_bk nha. Giúp em thêm nữa nhe, sao em thấy bài tập thầy em cho khó quá, chắc cỡ đại học quá
1. Trong thang máy chuyển động đi xuống với a>0, trọng lượng m của vật :
a.Giảm và có giá trị m(1-a/g)
b.Không thay đổi
c.Tăng và có giá trị bằng m(1+a/g)
d. Giảm vả có giá trị mg-ma
2. một vật có khối lương m trượt vs hs ms là k , trên 1 màn tròn thẳng đứng trong trọng trường bán kính R , vận tốc của vật ở vị trí thấp nhất là v , tìm độ lớn của lực ma sát ở vị trí thấp nhất
a.km(g-v2/R)
b.km(g-v2/R)
c.kmg
d.kmv/R2


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_12097_u__tags_0_start_msg53000