Giai Nobel 2012
02:46:02 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Điện XC cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện XC cần giải đáp  (Đọc 3178 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
duchiepql1
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 11


Email
« vào lúc: 06:46:39 am Ngày 24 Tháng Chín, 2012 »


Câu 1: một khung dây phẳng dẹt, hình chữ nhật gồm 200 vòng dây quay trong từ trường đều có cảm ứng từ là 0,2 T với tốc độ góc 40 rad/s không đổi, diện tích khung dây là 400 [tex]cm^{2}[/tex]. Trục quay của khung vuông góc vs đường sức từ. SUất điện động trong khung có giá trị hiệu dụng là bao nhiêu ?

Câu 2:Cho mạch điện gồm RLC mắc nt, điện áp giữa 2 đầu A, B có biểu thức là [tex]u=100\sqrt{2}cos100\pi t(V).[/tex] Cuộn dây có độ tự cảm [tex]\frac{2,5}{\pi }H[/tex], điện trở thuần r=R= 100[tex]\Omega[/tex]. Tụ điện có điện dung C. Người ta đo được hệ số công suất của mạch là 0,8. Để công suất tiêu thụ của mạch cực đại, người ta mắc thêm một tụ có điện dung [tex]C_{1}[/tex] với tụ C để có một bộ tụ điện có điện dung thích hợp. Điện dung của tụ [tex]C_{1}[/tex] và cách mắc là:
A. Mắc //, [tex]C_{1}=\frac{10^{-4}}{2\pi }F.[/tex]
B. Mắc nt, [tex]C_{1}=\frac{3.10^{-4}}{2\pi }F.[/tex]
C. Mắc //, [tex]C_{1}=\frac{3.10^{-4}}{2\pi }F.[/tex]
D. Mắc nt, [tex]C_{1}=\frac{2.10^{-4}}{2\pi }F.[/tex]

Câu 3: Cho mạch điện gồm R,L,C ,mắc nt. Cho [tex]R= 30\Omega[/tex], L=0,4H và C thay đổi được. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều [tex]u=120cos(100t+\frac{\pi }{2})(V)[/tex]. Khi C = [tex]C_{0}[/tex] thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp 2 đầu điện trở là  :
A. [tex]u_{R}=60\sqrt{2}cos(100t)(V)[/tex]
B. [tex]u_{R}=120\sqrt{2}cos(100t+\frac{\pi }{2})(V)[/tex]
C. [tex]u_{R}=1200\sqrt{2}cos(100t)(V)[/tex]
D. [tex]u_{R}=60\sqrt{2}cos(100t+\frac{\pi }{2})(V)[/tex]

Câu 4: Đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung [tex]C=\frac{2.10^{-4}}{\pi \sqrt{3}}F[/tex] mắc nt. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức [tex]u=200\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{6})(V)[/tex] và cường độ dòng điện là [tex]i=2\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{6})(A)[/tex]. Tính giá trị của L.

Câu 5: Cho đoạn mạch điện AB gồm đoạn AE chứa cuộn dây có điện trở Và đoạn EB chứa tụ điện C mắc nt. Điện áp 2 đầu đoạn mạch là [tex]u_{AB}=60\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{6})(V)[/tex]. ĐIều chỉnh giá trị điện dung [tex]C=C_{0}[/tex] để điện áp 2 đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và bằng 100V. Biểu thức điện áp 2 đầu cuộn dây là :
A. [tex]u_{AE}=80\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{3})(V).[/tex]
B. [tex]u_{AE}=60\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{3})(V).[/tex]
C. [tex]u_{AE}=80\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{3})(V).[/tex]
D. [tex]u_{AE}=80\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})(V).[/tex]












 
« Sửa lần cuối: 11:47:31 am Ngày 24 Tháng Chín, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:24:04 am Ngày 24 Tháng Chín, 2012 »


Câu 1: một khung dây phẳng dẹt, hình chữ nhật gồm 200 vòng dây quay trong từ trường đều có cảm ứng từ là 0,2 T với tốc độ góc 40 rad/s không đổi, diện tích khung dây là 400 [tex]cm^{2}[/tex]. Trục quay của khung vuông góc vs đường sức từ. SUất điện động trong khung có giá trị hiệu dụng là bao nhiêu ?

[tex]E=\frac{E_0}{\sqrt{2}}=\frac{NBS\omega}{\sqrt{2}}[/tex]
[tex]==> E = \frac{200.0,2.400.10^{-4}.40}{\sqrt{2}}[/tex]


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:46:57 am Ngày 24 Tháng Chín, 2012 »

Nhắc nhở tác giả topic về viẹc đặt tên: TÊN TOPIC PHẢI RÕ RÀNG, NÓI RÕ NỘI DUNG CHUYÊN MỤC CẦN HỎI. Ví Dụ: Điện XC + Sóng cơ + Sóng ánh sáng.

Bạn đặt tên chung chung như vầy Mấy bài tổng hợp ôn thi Đại học cần giải đáp là chưa rõ ràng. Hy vọng lần sau bạn rút kinh nghiệm. Tên topic này chúng tôi sẽ sửa lại.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
duchiepql1
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 11


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:56:42 pm Ngày 24 Tháng Chín, 2012 »

thưa thầy, thầy có thể giúp em 4 câu còn lại được không ạ. Thực sự em đang cần lời giải thầy à.



Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:15:14 pm Ngày 24 Tháng Chín, 2012 »



Câu 2:Cho mạch điện gồm RLC mắc nt, điện áp giữa 2 đầu A, B có biểu thức là [tex]u=100\sqrt{2}cos100\pi t(V).[/tex] Cuộn dây có độ tự cảm [tex]\frac{2,5}{\pi }H[/tex], điện trở thuần r=R= 100[tex]\Omega[/tex]. Tụ điện có điện dung C. Người ta đo được hệ số công suất của mạch là 0,8. Để công suất tiêu thụ của mạch cực đại, người ta mắc thêm một tụ có điện dung [tex]C_{1}[/tex] với tụ C để có một bộ tụ điện có điện dung thích hợp. Điện dung của tụ [tex]C_{1}[/tex] và cách mắc là:
A. Mắc //, [tex]C_{1}=\frac{10^{-4}}{2\pi }F.[/tex]
B. Mắc nt, [tex]C_{1}=\frac{3.10^{-4}}{2\pi }F.[/tex]
C. Mắc //, [tex]C_{1}=\frac{3.10^{-4}}{2\pi }F.[/tex]
D. Mắc nt, [tex]C_{1}=\frac{2.10^{-4}}{2\pi }F.[/tex]


Hướng dẫn cách làm nhanh cho em như sau :

[tex]cos\varphi = 0 ,8 \Rightarrow tg\varphi = + - \frac{3}{4}[/tex]

Suy ra Zctđ trong mỗi trường hợp và cách mắc tương ứng. Nếu Zctđ > ZC thì mắc nối tiếp còn nếu Zctđ < ZC thì mắc song song


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:41:31 pm Ngày 24 Tháng Chín, 2012 »


Câu 3: Cho mạch điện gồm R,L,C ,mắc nt. Cho [tex]R= 30\Omega[/tex], L=0,4H và C thay đổi được. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều [tex]u=120cos(100t+\frac{\pi }{2})(V)[/tex]. Khi C = [tex]C_{0}[/tex] thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp 2 đầu điện trở là  :
A. [tex]u_{R}=60\sqrt{2}cos(100t)(V)[/tex]
B. [tex]u_{R}=120\sqrt{2}cos(100t+\frac{\pi }{2})(V)[/tex]
C. [tex]u_{R}=1200\sqrt{2}cos(100t)(V)[/tex]
D. [tex]u_{R}=60\sqrt{2}cos(100t+\frac{\pi }{2})(V)[/tex]

C thay đổi để Pmax ==> cộng hưởng điện ==> uR=u=[tex]u=120cos(100t+\frac{\pi }{2})(V)[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 02:46:04 pm Ngày 24 Tháng Chín, 2012 »


Câu 4: Đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung [tex]C=\frac{2.10^{-4}}{\pi \sqrt{3}}F[/tex] mắc nt. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức [tex]u=200\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{6})(V)[/tex] và cường độ dòng điện là [tex]i=2\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{6})(A)[/tex]. Tính giá trị của L.

Z=U0/I0=100
Độ lệch pha u so với i ==> [tex]\varphi = \pi/3[/tex](u nhanh pha hon i ==> ZL > ZC)
==> [tex]sin(\varphi)=\frac{ZL-ZC}{Z}[/tex] ==> ZL


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 09:48:17 pm Ngày 24 Tháng Chín, 2012 »


Câu 5: Cho đoạn mạch điện AB gồm đoạn AE chứa cuộn dây có điện trở Và đoạn EB chứa tụ điện C mắc nt. Điện áp 2 đầu đoạn mạch là [tex]u_{AB}=60\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{6})(V)[/tex]. ĐIều chỉnh giá trị điện dung [tex]C=C_{0}[/tex] để điện áp 2 đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và bằng 100V. Biểu thức điện áp 2 đầu cuộn dây là :
A. [tex]u_{AE}=80\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{3})(V).[/tex]
B. [tex]u_{AE}=60\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{3})(V).[/tex]
C. [tex]u_{AE}=80\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{3})(V).[/tex]
D. [tex]u_{AE}=80\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})(V).[/tex]

C thay đổi Ucmax ==> uRL vuông pha u (Em xem thêm CM bên trang chủ)
==> [tex]URL^2=Uc^2-U^2 ==> URL=80V[/tex]
+ Độ lệch pha giữa uRL so với u ==> [tex]\varphi_{uRL}-\varphi_u = 90 ==> \varphi_{uRL}=\pi/3[/tex]
==> [tex]uRL=80\sqrt{2}.cos(100\pi.t + \pi/3)[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_12086_u__tags_0_start_msg52943