Giai Nobel 2012
02:46:41 pm Ngày 11 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập về dao động điều hòa

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về dao động điều hòa  (Đọc 5220 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
phatthientai
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 83
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 96


Email
« vào lúc: 09:28:04 am Ngày 23 Tháng Chín, 2012 »

Nhờ các bạn giúp mình
1. Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng 100g , dao động điều hoà với chu kỳ 2 s. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lực căng của sợi dây là 1,0025 N . Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, lấy g=10(m/s^2) , . Cơ năng dao động của vật là:
2. Một lò xo có độ cứng k nằm ngang, một đầu gắn cố định một đầu gắn vật khối lượng m. Kích thích để
vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại bằng 6 m/s và gia tốc cực đại bằng 60pi (m/s2). Thời điểm ban đầu t = 0
vật có vận tốc v = +3 m/s và thế năng đang tăng. Hỏi sau đó bao lâu vật có gia tốc bằng 30pi (m/s2)?
A. 0,15s  B. 0,10s  C. 0,05s  D. 0,20s


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:08:42 am Ngày 23 Tháng Chín, 2012 »

Nhờ các bạn giúp mình
1. Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng 100g , dao động điều hoà với chu kỳ 2 s. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lực căng của sợi dây là 1,0025 N . Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, lấy g=10(m/s^2) , . Cơ năng dao động của vật là:
T=2s ==> L = 1m
ở vtcb [tex]T-P=m.vmax^2/L ==> m.vmax^2=(T-P).L [/tex]
[tex]==> W=Wdmax=1/2mvmax^2=(T-P)L/2=1,25.10^{-3}(J)[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:25:52 am Ngày 23 Tháng Chín, 2012 »

2. Một lò xo có độ cứng k nằm ngang, một đầu gắn cố định một đầu gắn vật khối lượng m. Kích thích để
vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại bằng 6 m/s và gia tốc cực đại bằng 60pi (m/s2). Thời điểm ban đầu t = 0
vật có vận tốc v = +3 m/s và thế năng đang tăng. Hỏi sau đó bao lâu vật có gia tốc bằng 30pi (m/s2)?
A. 0,15s  B. 0,10s  C. 0,05s  D. 0,20s
em xem link : http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=12028.msg52782#msg52782
Bài trên có thể dùng vecto quay làm nhanh hơn
Nhìn vào đồ thị t=0 ta có vecto a hợp trục ngang 1 góc 150 và vecto v hợp trục ngang 1 góc 60
thời điểm t2 vecto a hợp trục ngang 1 góc 60, có 2 vị trí (trên và dưới trục ngang)
==> [tex]t2=\frac{\Delta \varphi}{\omega}= \frac{5\pi}{60\pi}=1/12(s)[/tex]
hay [tex]t2=\frac{\Delta \varphi}{\omega}=\frac{3\pi}{20\pi}=0,15(s)[/tex]
« Sửa lần cuối: 10:45:55 am Ngày 23 Tháng Chín, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
phatthientai
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 83
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 96


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:23:46 pm Ngày 23 Tháng Chín, 2012 »

Nhờ các bạn giúp mình
1. Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng 100g , dao động điều hoà với chu kỳ 2 s. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lực căng của sợi dây là 1,0025 N . Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, lấy g=10(m/s^2) , . Cơ năng dao động của vật là:
T=2s ==> L = 1m
ở vtcb [tex]T-P=m.vmax^2/L ==> m.vmax^2=(T-P).L [/tex]
[tex]==> W=Wdmax=1/2mvmax^2=(T-P)L/2=1,25.10^{-3}(J)[/tex]
Sao lại có công thức đó vậy thầy?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:29:36 pm Ngày 23 Tháng Chín, 2012 »

Nhờ các bạn giúp mình
1. Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng 100g , dao động điều hoà với chu kỳ 2 s. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lực căng của sợi dây là 1,0025 N . Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, lấy g=10(m/s^2) , . Cơ năng dao động của vật là:
T=2s ==> L = 1m
ở vtcb [tex]T-P=m.vmax^2/L ==> m.vmax^2=(T-P).L [/tex]
[tex]==> W=Wdmax=1/2mvmax^2=(T-P)L/2=1,25.10^{-3}(J)[/tex]
Sao lại có công thức đó vậy thầy?
Phương trình II niuton tác dụng lện vật : vecto P + vecto T = m. vecto a
chiếu lên phương hướng tâm
[tex]T-P.cos(\alpha)=m.aht=m.v^2/L[/tex]
Khi ở VTCB
[tex]T-Pcos(0)=m.vmax^2/L[/tex]


Logged
taymile
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:41:47 am Ngày 25 Tháng Chín, 2012 »

Phương trình II niuton tác dụng lện vật : vecto P + vecto T = m. vecto a
chiếu lên phương hướng tâm
T-P.cos(\alpha)=m.aht=m.v^2/L
Khi ở VTCB
T-Pcos(0)=m.vmax^2/L
  dạ thưa thây theo như công thức trên thì tại vtcb T sẽ không bằng P sao thầy(ở đây AD cho anpha= 0)


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:34:11 pm Ngày 25 Tháng Chín, 2012 »

Phương trình II niuton tác dụng lện vật : vecto P + vecto T = m. vecto a
chiếu lên phương hướng tâm
T-P.cos(\alpha)=m.aht=m.v^2/L
Khi ở VTCB
T-Pcos(0)=m.vmax^2/L
  dạ thưa thây theo như công thức trên thì tại vtcb T sẽ không bằng P sao thầy(ở đây AD cho anpha= 0)
+ trong quá trình chuyển động của con lắc đơn ở vị trí CB T không bằng P.
+ Chỉ khi nào con lắc đang đứng yên ở VTCB thì T mới bằng P
+ em có thể dùng Công thức  để kiểm chứng nhé em :
[tex]T=mg.(3cos(\alpha)-2cos(\alpha_0))=P.(3cos(\alpha)-2cos(\alpha_0))[/tex]
« Sửa lần cuối: 12:40:39 pm Ngày 25 Tháng Chín, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_12069_u__tags_0_start_msg53010