06:39:11 am Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Bài con lắc lò xo khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài con lắc lò xo khó  (Đọc 8236 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thanhsonts
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 12
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 35


Email
« vào lúc: 10:34:28 pm Ngày 20 Tháng Chín, 2012 »

Bài 1 : 1 con lắc lò xo treo thẳng đứng có K = 100 N/m , m= 1kg . Dùng 1 lực có độ lớn 20N để nâng vật đến khi vật đứng yên thì buông tay để vật dao động điều hòa  . Xác định biên độ dao động ?
A. 4cm    B. 12cm    C. 2cm    D. 10cm

Bài 2 : 1 con lắc lò xo treo thẳng đứng có K = 100 N/m , m= 1 kg . Kéo vật xuống dưới sao cho lò xo chịu tác dụng của lực kéo có độ lớn là 12N rồi buông tay không vận tốc ban đầu . Xác định biên độ A ?
A. 4cm    B. 12cm     C.2cm     D. 10cm

Thầy cô và các bạn giúp sơn 2  bài này với . Giải thích chi tiết giúp với nha . Cảm ơn nhiều
« Sửa lần cuối: 10:37:45 pm Ngày 20 Tháng Chín, 2012 gửi bởi thanhsonts »

Logged


Phạm Đoàn
Giáo Viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 92

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 134



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:47:05 pm Ngày 20 Tháng Chín, 2012 »

Nhận xét: có 3 lực tác dụng lên hệ là trọng lực P=mg=10N; lực nâng F=20N; lực đàn hồi Fdh=k.∆l.
vì F>p nên tại vị trí cân bằng lò xo bị nén:
+ từ điều kiện cân bằng: F=P+Fdh => 20=10+100.∆l  =>∆l=0,1m=10cm.
như vậy tại vị trí cân bằng lò xo bị nén 10cm.
+ mặt khác vị trí cân bằng của vật trong quá trình dao động là: ∆l0=mg/k=10.1/100=0,1m=10cm
vậy biên độ dao động của vật là 20cm
ĐA: không có ĐA


Logged
kientri88
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 19

Offline Offline

Bài viết: 116


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:49:39 pm Ngày 20 Tháng Chín, 2012 »

Bài 1 : F = K[tex]\Delta[/tex]l = 20 [tex]\Rightarrow[/tex][tex]\Delta[/tex]l = 20 cm.
Mà ở vị trí cân bằng lò xo giãn  = [tex]\frac{mg}{k}[/tex]= 10 cm
[tex]\Rightarrow[/tex] A = 20-10 =10 cm








Logged
Phạm Đoàn
Giáo Viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 92

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 134



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:52:51 pm Ngày 20 Tháng Chín, 2012 »

Câu 2: khi lò xo chịu tác dụng của lực kéo Fk=12N thì lò xo dãn ra một đoạn là:
Fk/K=12/100=0,12m=12cm.
tại vị trí cân bằng độ dãn của lò xo là: mg/k=10/100=0,1m=10cm
như vậy khi buông nhẹ cho vật chuyển động thì vật sẽ dao động với biên độ 2cm
ĐA: C


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_12024_u__tags_0_start_0