Giai Nobel 2012
08:30:49 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giúp em bài lò xo dao động điều hòa với

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp em bài lò xo dao động điều hòa với  (Đọc 2124 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tongcong
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« vào lúc: 08:36:50 pm Ngày 04 Tháng Chín, 2012 »

lò xo lý tưởng k=100N/m. 1 đầu treo vật m=1kg tại nơi g=10m/s2. dùng giá đỡ D đưa m lên tới vị trí lò xo bị nén 10cm rồi cho giá đỡ D chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với a=2m/s2. kể từ khi D tách khỏi m, m dao động điều hòa xung quanh vị trí cần bằng O(O là vị trí cần bằng của m khi ko có giá đỡ). lấy trục Ox thẳng đứng xuống dưới,t0=0 lúc giã đỡ rời m. viết pt dao động của m. giúp em với :x
« Sửa lần cuối: 09:33:27 pm Ngày 04 Tháng Chín, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Nguyễn Văn Cư
Giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +6/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 98

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 142



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:33:20 pm Ngày 04 Tháng Chín, 2012 »

lò xo lý tưởng k=100N/m. 1 đầu treo vật m=1kg tại nơi g=10m/s2. dùng giá đỡ D đưa m lên tới vị trí lò xo bị nén 10cm rồi cho giá đỡ D chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với a=2m/s2. kể từ khi D tách khỏi m, m dao động điều hòa xung quanh vị trí cần bằng O(O là vị trí cần bằng của m khi ko có giá đỡ). lấy trục Ox thẳng đứng xuống dưới,t0=0 lúc giã đỡ rời m. viết pt dao động của m. giúp em với :x

Để viết được pt của vật trước tiên ta xác định tại thời điểm D tách khỏi m thì m có tọa độ và vận tốc bao nhiêu? Muốn vậy để cho tiện ta xét vật trong HQC phi quán tính gắn với giá đỡ D.
D tách khỏi m tại vị trí : [tex]\vec{P}+\vec{F_{dh}}+\vec{F_{qt}}=\vec{0}[/tex]
suy ra:[tex]mg-k\Delta l-ma=0[/tex]
[tex]mg-k\Delta l-ma=0\Rightarrow \Delta l=\frac{mg-ma}{k}=8 cm.[/tex]. Do [tex]\Lambda l_{0}=\frac{mg}{k}=10 cm[/tex] nên khi đó vật có li độ x =-2 cm và có vận tốc [tex]v=+\sqrt{2as}=\sqrt{2.2.18}=+6\sqrt{2}cm/s[/tex]
Giải hệ Acos[tex]Acos\varphi =-2; -\omega ASin\varphi =6\sqrt{2}[/tex]
được: pt là [tex]x = 2,2cos(10t-2,74)cm[/tex]


« Sửa lần cuối: 09:34:03 pm Ngày 04 Tháng Chín, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged
tongcong
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:42:07 pm Ngày 04 Tháng Chín, 2012 »

dạ, em cám ơn thầy, nhưng mà a cùng chiều với g thì em nghĩ deltaL=(mg+ma)k chứ thầy nhỉ Huh?


Logged
cay da
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 54
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Bài viết: 123


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:58:26 pm Ngày 04 Tháng Chín, 2012 »

bài này mình làm như thế này bạn tham khảo nhá (tại mình ngu cái quán tính với phi quán tính lắm)
cũng chọn trục Ox hướng xuống như thầy anhxtanh
theo định luật 2 Niuton P-N -F(đàn hồi)=ma mà khi vât bắt đầu rời khỏi giá đỡ thì phản lực N giữa D và m bằng không vậy mg-k[tex]\Delta l[/tex]=ma (chỗ bạn thắc mắc đó)


Logged
tongcong
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:03:19 pm Ngày 04 Tháng Chín, 2012 »

à. hay quá. mình hiểu rồi. cám ơn c^^


Logged
Nguyễn Văn Cư
Giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +6/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 98

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 142



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:39:53 pm Ngày 04 Tháng Chín, 2012 »

dạ, em cám ơn thầy, nhưng mà a cùng chiều với g thì em nghĩ deltaL=(mg+ma)k chứ thầy nhỉ Huh?

Gia tốc của D so với mặt đất thì hướng xuống. Còn lực quán tính thì ngược với gia tốc này nên hướng lên trên.
Làm như bạn muoi_voi cũng chính xác và dễ hiểu.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.