Giai Nobel 2012
03:58:20 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập về 2 vật cùng dao động khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về 2 vật cùng dao động khó  (Đọc 10272 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Lưu Hoàng Thông
Học sinh 12(2010-2013)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 131
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 94

death_note_9595
Email
« vào lúc: 11:39:48 pm Ngày 30 Tháng Tám, 2012 »

Hai chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với các phương trình lần lượt là X1= 2a cos( 2Pi/T1*t) X2=a cos(2Pi/T2*t +Pi/2). Biết T1/T2 = 3/4.
Vị trí hai chất điểm gặp nhau lần đầu tiên là
A:-a B: -2a/3 C: -a/2 D: -1.5a

em thấy một số thầy cô giải nhưng cách giải chưa rõ ràng. Em vẫn không hiểu phương pháp mong thầy cô giải chi tiết dùm em


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:52:04 am Ngày 31 Tháng Tám, 2012 »

Hai chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với các phương trình lần lượt là X1= 2a cos( 2Pi/T1*t) X2=a cos(2Pi/T2*t +Pi/2). Biết T1/T2 = 3/4.
Vị trí hai chất điểm gặp nhau lần đầu tiên là
A:-a B: -2a/3 C: -a/2 D: -1.5a

em thấy một số thầy cô giải nhưng cách giải chưa rõ ràng. Em vẫn không hiểu phương pháp mong thầy cô giải chi tiết dùm em

+ 2 phương trình này cho khác T và khác biên độ hả, sao khó thế, Phương pháp tổng quát theo tôi chỉ là giải PT x1=x2.
+ Đặt [tex]x=2\pi.t/T1[/tex] ==> [tex]x1=2acos(x)[/tex] và [tex]x2=acos(3x/4+\pi/2)[/tex]
+ Chắc có lẽ phải dùng máy tính với chức năng Shiftsove tìm x thế vào tìm được vị trí gặp nhau.


Logged
ELF
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 23


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:26:40 am Ngày 31 Tháng Tám, 2012 »

Hai chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với các phương trình lần lượt là X1= 2a cos( 2Pi/T1*t) X2=a cos(2Pi/T2*t +Pi/2). Biết T1/T2 = 3/4.
Vị trí hai chất điểm gặp nhau lần đầu tiên là
A:-a B: -2a/3 C: -a/2 D: -1.5a

em thấy một số thầy cô giải nhưng cách giải chưa rõ ràng. Em vẫn không hiểu phương pháp mong thầy cô giải chi tiết dùm em

+ 2 phương trình này cho khác T và khác biên độ hả, sao khó thế, Phương pháp tổng quát theo tôi chỉ là giải PT x1=x2.
+ Đặt [tex]x=2\pi.t/T1[/tex] ==> [tex]x1=2acos(x)[/tex] và [tex]x2=acos(3x/4+\pi/2)[/tex]
+ Chắc có lẽ phải dùng máy tính với chức năng Shiftsove tìm x thế vào tìm được vị trí gặp nhau.
chức năng Shiftsove là chức năng j hả thầy, chắc máy tính casio xịn mới có thôi thầy nhỉ!
Ủa thế thì sao dc mang vào phòng thi



Logged

Super Junior E.L.F
Lưu Hoàng Thông
Học sinh 12(2010-2013)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 131
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 94

death_note_9595
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:09:42 pm Ngày 31 Tháng Tám, 2012 »

em xin cam on thầy nhưng hình như cách này không rõ ràng lắm


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:00:58 pm Ngày 31 Tháng Tám, 2012 »

em xin cam on thầy nhưng hình như cách này không rõ ràng lắm
+theo em không rõ ràng tức là giải có lúc sai, lúc đúng hay sao, hay cách làm mơ hồ,...
+ thực chất dạng toán gặp nhau (không phải trùng phùng nhé em) khi chúng cò cùng li độ (x1=x2) để giải t từ đó thế vào tìm x, đây là cách làm cơ bản tìm vị trí gặp nhau giữa 2 vật có phương trình CĐ mà L10 nào chúng ta chẳng đã từng làm, có điều PT ở đây là giải phương trình lượng giác, ra hay không là do năng lực toán học thôi, chứ cách làm như thế là rõ ràng chứ mơ hồ ở chỗ nào?


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 03:32:53 pm Ngày 31 Tháng Tám, 2012 »

Hai chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với các phương trình lần lượt là X1= 2a cos( 2Pi/T1*t) X2=a cos(2Pi/T2*t +Pi/2). Biết T1/T2 = 3/4.
Vị trí hai chất điểm gặp nhau lần đầu tiên là
A:-a B: -2a/3 C: -a/2 D: -1.5a

em thấy một số thầy cô giải nhưng cách giải chưa rõ ràng. Em vẫn không hiểu phương pháp mong thầy cô giải chi tiết dùm em

Cách này không " chính quy" cho lắm
Giả sử 2 chất điểm cùng vị trí cân bằng là gốc tọa độ O

Ta thấy vào thời điểm t = 0 thì chất điểm thứ nhất ở vị trí biên dương 2a, chất điểm thứ hai qua vị trí cân bằng theo chiều âm.

=>sau t=T2/4 thì li độ của chất điểm thứ hai là -A2 hay bằng -a.

Theo đề, T1=3/4T2=3/4.4t=3t=> t = T1/3= T1/4 + T1/12=>sau t thì li độ chất điểm thứ nhất là -A1/2= -a

Ta thấy T1<T2, nhưng trong khoảng thời gian chất điểm 1 đi từ vị trí A1 đến -A1/2, nó không thể " đuổi kịp" chất điểm thứ hai hai lần => lần gặp đầu tại vị trí -a.

*: nếu thay đáp án vào kết quả của thầy Thạnh thì cũng chọn được đáp án. Nhưng làm bài tự luận thì sao?
Hy vọng có thêm ý tưởng khác hay hơn cho bài này *-:)
« Sửa lần cuối: 03:34:38 pm Ngày 31 Tháng Tám, 2012 gửi bởi datheon »

Logged
papatiemi
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 166


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:07:03 pm Ngày 31 Tháng Tám, 2012 »

Hai chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với các phương trình lần lượt là X1= 2a cos( 2Pi/T1*t) X2=a cos(2Pi/T2*t +Pi/2). Biết T1/T2 = 3/4.
Vị trí hai chất điểm gặp nhau lần đầu tiên là
A:-a B: -2a/3 C: -a/2 D: -1.5a

em thấy một số thầy cô giải nhưng cách giải chưa rõ ràng. Em vẫn không hiểu phương pháp mong thầy cô giải chi tiết dùm em

+ 2 phương trình này cho khác T và khác biên độ hả, sao khó thế, Phương pháp tổng quát theo tôi chỉ là giải PT x1=x2.
+ Đặt [tex]x=2\pi.t/T1[/tex] ==> [tex]x1=2acos(x)[/tex] và [tex]x2=acos(3x/4+\pi/2)[/tex]
+ Chắc có lẽ phải dùng máy tính với chức năng Shiftsove tìm x thế vào tìm được vị trí gặp nhau.

Cách làm của thầy Thạnh hay quá. máy 570 nào cũng nhẩm nghiệm được mà.
Nhưng em chưa hiểu tại sao lại phải đặt x=2pi.t/T1.
 Em cũng nghĩ là nhẩm nghiệm nhưng ko nhẩm được. Nay may có thầy bày cho cách đặt ẩn em nhẩm được rồi. nhưng em chưa hiểu tại sao đặt ẩn lại nhẩm ra. MONG THẦY CHỈ GIÚP.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_11655_u__tags_0_start_msg51701