Giai Nobel 2012
06:10:39 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài đao động cơ dễ nhầm cần mọi người chỉ giáo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài đao động cơ dễ nhầm cần mọi người chỉ giáo  (Đọc 1878 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thpt_hda
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« vào lúc: 01:34:19 pm Ngày 29 Tháng Tám, 2012 »

Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm treo thẳng đứng ở nơi có g=10m/s2.Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn nhỏ rồi thả nhẹ thì thấy sau 0,1s vật đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất.Biết lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng vào vật có độ lớn lần lượt là 10N và 6N.Lấy [tex]\Pi ^{2}[/tex]=10.Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình vật dao động là:
A.40cm và 8cm
B.29cm và 19cm
C.26cm và 24cm
D.25cm và 23cm

Bài này nếu em lấy [tex]F_{min}[/tex]=A-[tex]\Delta l[/tex] thì ra 1 đáp án A
Nhưng nếu là [tex]\Delta l[/tex]-A thì cũng có 1 đáp án
Mong mọi người tìm ra hướng giải đúng




Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:41:28 pm Ngày 29 Tháng Tám, 2012 »

Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm treo thẳng đứng ở nơi có g=10m/s2.Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn nhỏ rồi thả nhẹ thì thấy sau 0,1s vật đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất.Biết lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng vào vật có độ lớn lần lượt là 10N và 6N.Lấy [tex]\Pi ^{2}[/tex]=10.Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình vật dao động là:
A.40cm và 8cm
B.29cm và 19cm
C.26cm và 24cm
D.25cm và 23cm

Bài này nếu em lấy [tex]F_{min}[/tex]=A-[tex]\Delta l[/tex] thì ra 1 đáp án A
Nhưng nếu là [tex]\Delta l[/tex]-A thì cũng có 1 đáp án
Mong mọi người tìm ra hướng giải đúng
em phải thống nhất cách viết.
+ Fdhmax=k(Delta L0 +A), Fdhmin=k(Delta L0-A) (\DeltaL0>A), nếu (A>DeltaL0) ==> Fdhmin=0
+ Nếu em viết Fmin=k(A-Delta L0) (A>Delta L0) ==> đây khong phải Fmin


Logged
thpt_hda
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:24:53 pm Ngày 29 Tháng Tám, 2012 »

Em vẫn chưa rõ ý thầy lắm ạ


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:06:14 pm Ngày 29 Tháng Tám, 2012 »

Em vẫn chưa rõ ý thầy lắm ạ
Nếu hiểu theo độ lớn thì [tex]F=k(A-\Delta L0)[/tex] đó là lực đàn hồi ở biên trên khi lò xo nén, nhưng đây không phải là lực đàn hồi bé nhất, mà trong TH này lực đàn hồi bé nhất (hay cực tiều ) là bằng 0. Do vậy trong bài hỏi của em Fmin>0 thì điều đó chứng tỏ con lắc lò xo không nén hay [tex](\Delta L0 > A)[/tex]
« Sửa lần cuối: 04:10:54 pm Ngày 29 Tháng Tám, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.