Giai Nobel 2012
11:43:35 am Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

MỘT BÀI VỀ HỆ CON LẮC LÒ XO HAY !

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: MỘT BÀI VỀ HỆ CON LẮC LÒ XO HAY !  (Đọc 4004 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kienbeocp
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 06:34:03 pm Ngày 26 Tháng Tám, 2012 »

      Hai vật nhỏ m1, m2 được nối với nhau bởi một con lắc lò xo có độ cứng k. Vật m1 được treo bởi một sợi dây. Khối lượng của lò xo và sợi dây không đáng kể. Bỏ qua lực cản của không khí. Cho m2 dao động với biên độ A. Xác định A để sau khi đốt dây treo khoảng cách giữa m1 và m2 là không đổi.
Mong các thầy cô và các bạn giúp mình với ạ! Chân thành cảm ơn.


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:29:19 pm Ngày 26 Tháng Tám, 2012 »

     Hai vật nhỏ m1, m2 được nối với nhau bởi một con lắc lò xo có độ cứng k. Vật m1 được treo bởi một sợi dây. Khối lượng của lò xo và sợi dây không đáng kể. Bỏ qua lực cản của không khí. Cho m2 dao động với biên độ A. Xác định A để sau khi đốt dây treo khoảng cách giữa m1 và m2 là không đổi.
Mong các thầy cô và các bạn giúp mình với ạ! Chân thành cảm ơn.

theo tôi để khoảng cách 2 vât không đổi còn phụ thuộc vào thời điểm cắt dây


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:07:34 am Ngày 27 Tháng Tám, 2012 »

     Hai vật nhỏ m1, m2 được nối với nhau bởi một con lắc lò xo có độ cứng k. Vật m1 được treo bởi một sợi dây. Khối lượng của lò xo và sợi dây không đáng kể. Bỏ qua lực cản của không khí. Cho m2 dao động với biên độ A. Xác định A để sau khi đốt dây treo khoảng cách giữa m1 và m2 là không đổi.
Mong các thầy cô và các bạn giúp mình với ạ! Chân thành cảm ơn.

Sau khi cắt dây ta xét trong hệ quy chiếu khối tâm của hệ hai vật .
Trong HQC này lực quán tính cân bằng với trong lực , nên để khoảng cách giữa chúng không đổi thì lò xo luôn không biến dạng . Vậy khi cắt , m2 dừng tại vị trí biên và lò xo không biến dạng.
Biên độ cần tìm : [tex]A = \Delta l = \frac{m_{2}g}{k}[/tex]

Lưu ý em không nên up hai bài cùng một nội dung !
« Sửa lần cuối: 07:31:17 am Ngày 01 Tháng Chín, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
kienbeocp
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:31:28 pm Ngày 27 Tháng Tám, 2012 »

     Hai vật nhỏ m1, m2 được nối với nhau bởi một con lắc lò xo có độ cứng k. Vật m1 được treo bởi một sợi dây. Khối lượng của lò xo và sợi dây không đáng kể. Bỏ qua lực cản của không khí. Cho m2 dao động với biên độ A. Xác định A để sau khi đốt dây treo khoảng cách giữa m1 và m2 là không đổi.
Mong các thầy cô và các bạn giúp mình với ạ! Chân thành cảm ơn.

Sau khi cắt dây ta xét trong hệ quy chiếu khối tâm của hệ hai vật .
Trong HQC này lực quán tính cân bằng với trong lực , nên để khoảng cách giữa chúng không đổi thì lò xo luôn không biến dạng . Vậy khi cắt m2 dừng tại vị trí biên và lò xo không biến dạng.

Biên độ cần tìm : [tex]A = \Delta l = \frac{m_{2}g}{k}[/tex]

Lưu ý em không nên up hai bài cùng một nội dung !
Cảm ơn thầy lắm ạ. Em sẽ rút kinh nghiệm về việc up bài ạ


Logged
Thuận Thành quê mình chứ đâu
Học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 7


I Love A1


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:50:55 pm Ngày 31 Tháng Tám, 2012 »

     Hai vật nhỏ m1, m2 được nối với nhau bởi một con lắc lò xo có độ cứng k. Vật m1 được treo bởi một sợi dây. Khối lượng của lò xo và sợi dây không đáng kể. Bỏ qua lực cản của không khí. Cho m2 dao động với biên độ A. Xác định A để sau khi đốt dây treo khoảng cách giữa m1 và m2 là không đổi.
Mong các thầy cô và các bạn giúp mình với ạ! Chân thành cảm ơn.

Sau khi cắt dây ta xét trong hệ quy chiếu khối tâm của hệ hai vật .
Trong HQC này lực quán tính cân bằng với trong lực , nên để khoảng cách giữa chúng không đổi thì lò xo luôn không biến dạng . Vậy khi cắt m2 dừng tại vị trí biên và lò xo không biến dạng.

Biên độ cần tìm : [tex]A = \Delta l = \frac{m_{2}g}{k}[/tex]

Lưu ý em không nên up hai bài cùng một nội dung !
thầy có thể ns kĩ hơn dc k. em k biết hệ qui chiếu khối tâm là j


Logged

Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.