Giai Nobel 2012
03:03:35 pm Ngày 11 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài dao động tắt dần khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài dao động tắt dần khó  (Đọc 1533 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
rukabi hoc ly
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 258
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 98


Email
« vào lúc: 08:25:08 am Ngày 25 Tháng Tám, 2012 »

1 con lắc lo xo nhẹ nằm ngang một đầu gắn vào tường,một đầu gắn vào vật 1 có khối lượng m=1kg ban đầu nén 9cm.Đặt vật 2 có khối m sát vật 1 và thả nhẹ vật 1 .tính khoảng cách giữa 2 vật tai thời điểm lo xo dãn cực đại .Biết hệ số ma sát bằng muy=0,1 độ cứng K=100 N/m
Nhờ anh chị và thầy cô giúp em bài này nhé em cảm ơn mọi người ạ


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:31:12 pm Ngày 25 Tháng Tám, 2012 »

1 con lắc lo xo nhẹ nằm ngang một đầu gắn vào tường,một đầu gắn vào vật 1 có khối lượng m=1kg ban đầu nén 9cm.Đặt vật 2 có khối m sát vật 1 và thả nhẹ vật 1 .tính khoảng cách giữa 2 vật tai thời điểm lo xo dãn cực đại .Biết hệ số ma sát bằng muy=0,1 độ cứng K=100 N/m
Nhờ anh chị và thầy cô giúp em bài này nhé em cảm ơn mọi người
Vận tốc của hai vật ở thời điểm hai vật dời nhau (vị trí cân bằng ban đầu khi chưa chuyển động) là :
           [tex]\frac{1}{2}K\Delta l^{2}-\frac{1}{2}2mv_{0}^{2} =\mu 2mg\Delta l[/tex]
 => [tex]v_{0} = \frac{3}{2\pi } m/s[/tex]
Sau khi dời nhau vật 1 tiếp tục dao động điều hoà với chu kì : [tex]T=2\pi \sqrt{\frac{m}{K}} = \frac{\pi }{5}s[/tex]
  và độ dãn cực đại là : Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có
                  [tex]\frac{1}{2}mv_{0}^{2} - \frac{1}{2}K\Delta l_{1}^{2} = \mu mg\Delta l_{1} => \Delta l_{1} = 0,0385 m = 3,85 cm[/tex]
  Vật 2 sau khi dời khỏi vật m1 chuyển động chậm dần đều với gia tốc a = -1 m/s2
  Gần đúng ! Sau thời gian t = T/4 = [tex]\frac{\pi }{20}s[/tex] thì vật 1 đạt độ dãn cực đại => vật 2 đi được quãng đường : [tex]S = v_{0}t+\frac{1}{2}at^{2} = 0,0623m = 6,22 cm[/tex]
=> Khoảng cách giữa hai vật là : d = S - [tex]\Delta l_{1}[/tex] = 2,37 cm






Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_11584_u__tags_0_start_msg51436