Giai Nobel 2012
12:49:39 pm Ngày 11 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Con lắc đơn dao động trong điện trường đều???

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: con lắc đơn dao động trong điện trường đều???  (Đọc 13355 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
2-gullo
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« vào lúc: 03:34:05 pm Ngày 24 Tháng Tám, 2012 »

1 con lắc đơn có chu kì dao động T=2(s),quả cầu con lắc có kích thước nhỏ khối lượng m=0,1 kg được tích điện dương q=1,2.10^-6 C.người ta treo con lắc trong điện trường đều có cường độ E=10^5(V/m) và phương ngang so với mặt đất.lấy g=10.bỏ qua ma sát.
Giả sử con lắc đang đứng yên tại vtcb,người ta đột ngột đổi chiều điện trường theo hướng ngược lại và giữ nguyên cường độ .Mô tả chuyển động con lắc khi đó và tinh tốc đọ cực đại,lực căng cực đại.
Mong các bạn và thầy cô giải giúp bài này.cảm ơn!


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:41:40 pm Ngày 24 Tháng Tám, 2012 »

+ VTCB dây treo hợp phương thẳng đứng 1 góc [tex]\alpha[/tex]
[tex]tan(\alpha)=qE/P ==> \alpha = 0,12[/tex]
+ Khi đổi chiều E thì VTCB mới đối xứng VTCB cũ qua phương thẳng đứng
==> [tex]\alpha_0=0,12*2=0,24[/tex]
[tex]==> Tmax=mg(3-2cos(\alpha_0)),vmax=\sqrt{2gl(1-2cos(\alpha_0))}[/tex]


Logged
2-gullo
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:51:15 pm Ngày 24 Tháng Tám, 2012 »

cảm ơn thầy.mà thầy ơi hình như tan a=0,12 thầy ạ.còn góc a thì xấu lắm


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:56:12 pm Ngày 24 Tháng Tám, 2012 »

1 con lắc đơn có chu kì dao động T=2(s),quả cầu con lắc có kích thước nhỏ khối lượng m=0,1 kg được tích điện dương q=1,2.10^-6 C.người ta treo con lắc trong điện trường đều có cường độ E=10^5(V/m) và phương ngang so với mặt đất.lấy g=10.bỏ qua ma sát.
Giả sử con lắc đang đứng yên tại vtcb,người ta đột ngột đổi chiều điện trường theo hướng ngược lại và giữ nguyên cường độ .Mô tả chuyển động con lắc khi đó và tinh tốc đọ cực đại,lực căng cực đại.
Mong các bạn và thầy cô giải giúp bài này.cảm ơn!
Góc lệch của dây treo con lắc ở vị trí cân bằng là : [tex]tan\alpha _{0}= \frac{\left|q \right|E}{mg} =>\alpha _{0} = 6.84^{0}[/tex]
Khi đang ở vị trí cân bằng, đột ngột đổi chiều điện trường thì vị trí cân bằng của con lắc sẽ thay đổi sang vị trí đối xứng theo phương thẳng đứng nên biên độ dao động của con lắc là : 2[tex]\alpha _{0}[/tex]
Và chu kì dao động của con lắc khi có điện trường nằm ngang là : [tex]T'=2\pi \sqrt{\frac{l}{g_{h}}}=T\sqrt{\frac{g}{g_{h}}} = 1.9929 s[/tex]
Mô tả chuyển động của con lắc : Ngay khi đổi chiều điện trường thì con lắc sẽ dao động điều hoà với biên độ góc 2[tex]\alpha _{0}[/tex] chu kì T' = 1,9929 s xung quanh vị trí cân bằng là vị trí đối xứng với vị trí cân bằng ban đầu
Vận tốc cực đại là vận tốc khi đi qua vị trí cân bằng mới ( sử dụng định luật bảo toàn cơ năng để tìm )
Lực căng cực đại thì dùng định luật 2 Newton rồi chiếu lên phương bán kính để tìm , bây h xây dựng lại ngại wa :-d Cheesy


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:00:13 pm Ngày 24 Tháng Tám, 2012 »

 Thầy ơi em thấy công thức tính lực căng và vận tốc cực đại kia hình như ko dùng được trong trường hợp này chứ ạ ! Bởi nó chỉ đúng trong trường hợp chọn mốc thế năng tại vị trí thấp nhất nghĩa là tại vị trí cân bằng ứng với khi ko có điện trường nhưng ở đây vị trí cân bằng đã thay đổi rồi chứ ạ !
theo em nếu muốn tính vmax và Tmax đối với bài này ta phải xây dựng lại từ đầu chứ ạ !


Logged
2-gullo
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 05:06:47 pm Ngày 24 Tháng Tám, 2012 »

em nghĩ v max tính theo cách của thầy là đúng rồi.còn t max thi em còn phân vân.hi


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 05:13:04 pm Ngày 24 Tháng Tám, 2012 »

 Ok, đúng rồi ! Vẫn dùng cả hai công thức đấy được .
Bởi trường trọng lực cũ bây h thay thế bởi trường trọng lực hiệu dụng mới nên hướng tác dụng của trường trọng lực thay đổi vì thế mốc thế năng tại vị trí cân bằng mới có thể coi là tương đương với trường trọng lực khi không có điện trường .
Tự tin mà dùng thôi nha ! Thank


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 05:24:44 pm Ngày 24 Tháng Tám, 2012 »

Thầy ơi em thấy công thức tính lực căng và vận tốc cực đại kia hình như ko dùng được trong trường hợp này chứ ạ ! Bởi nó chỉ đúng trong trường hợp chọn mốc thế năng tại vị trí thấp nhất nghĩa là tại vị trí cân bằng ứng với khi ko có điện trường nhưng ở đây vị trí cân bằng đã thay đổi rồi chứ ạ !
theo em nếu muốn tính vmax và Tmax đối với bài này ta phải xây dựng lại từ đầu chứ ạ !
vẫn dùng được nhưng thay g=g' là được


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_11579_u__tags_0_start_msg51418