Giai Nobel 2012
04:51:06 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

5 BÀI TOÁN VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 5 BÀI TOÁN VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA  (Đọc 10991 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nhatkibuon
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 12:04:32 am Ngày 18 Tháng Tám, 2012 »

Bài toán 1:

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6 cos (5 pi t - pi/4 ) cm . Tính từ lúc bắt đầu khảo sát dao động, lần thứ hai vật có vận tốc v2 = -15 pi (cm/s) vào thời điểm?

Bài toán 2:

Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 3 cos (2 pi t - pi/12 ) cm. Từ thời điểm t1 = 17/24 (s) đến thời điểm t2 = 23/8 (s) vật nhận vận tốc v = -6 pi (cm/s) được bao nhiêu lần?

Bài toán 3: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục õ với biên độ A = 10 cm, chu kì 2s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 1/3 lần thế năng là bao nhiêu?

Bài toán 4: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa với A = 4 cm. Xét trong cùng khoảng thời gian 3,2s thấy quãng đường dài nhất mà vậy đi được là 18 cm. Nếu xét trong cùng khoảng thời gian 2,3 s thì quãng đường ngắn nhất vật đi được là bao nhiêu?

Bài toán 5: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x= 3 cos ( 4 pi t + pi/5 ) cm. So sánh trong cùng quãng đường S= 3 căn 3 (cm) như nhau. Tìm khoảng thời gian dài nhất và ngắn nhất?

MỘT GÁNH SÁCH KHÔNG BẰNG MỘT NGƯỜI THẦY GIỎI. EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐÃ GIÚP EM GIẢI NHỮNG BÀI TOÁN NÀY.


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:31:42 am Ngày 18 Tháng Tám, 2012 »

Bài toán 1:

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6 cos (5 pi t - pi/4 ) cm . Tính từ lúc bắt đầu khảo sát dao động, lần thứ hai vật có vận tốc v2 = -15 pi (cm/s) vào thời điểm?
Vị trí có vận tốc  v2 = -15 pi (cm/s) là [tex]x_{2} =\pm 3\sqrt{3} cm[/tex]
Tại thời điểm bắt đầu khảo sát chuyển động t = 0 vật ở vị trí [tex]x_{0} =\pm 3\sqrt{2} cm[/tex] và đang đi theo chiều dương => thời điểm vật có vận tốc  v2 = -15 pi (cm/s) là [tex]t_{2} = \frac{T}{8} + \frac{T}{4}+\frac{T}{6} =\frac{13}{24}T = \frac{13}{60}s[/tex]


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:45:42 am Ngày 18 Tháng Tám, 2012 »

Bài toán 2:

Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 3 cos (2 pi t - pi/12 ) cm. Từ thời điểm t1 = 17/24 (s) đến thời điểm t2 = 23/8 (s) vật nhận vận tốc v = -6 pi (cm/s) được bao nhiêu lần?

Ở thời điểm t1 vật ở vị trí x1 = -1,5 cm và đang đi theo chiều dương
Ở thời điểm t2 vật ở vị trí x2 = 1.5 cm và đang đi theo chiều dương
=> [tex]\Delta t =t_{2}-t_{1} = 2,17 s = 2T +0,17 s[/tex]
=> Số lần vật nhận vận tốc v = -6 pi (cm/s) ( vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm) là 2 lần


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:50:56 am Ngày 18 Tháng Tám, 2012 »

t

Bài toán 3: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục õ với biên độ A = 10 cm, chu kì 2s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 1/3 lần thế năng là bao nhiêu?


Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 1/3 lần thế năng = thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí A/2 đến vị trí Acăn3/2 = T/6 - T/12 = T/12 = 1/6 s
=> Tốc độ trung bình là : [tex]v_{tb} = \frac{S}{\Delta t} = \frac{5\sqrt{3}-5\sqrt{2}}{\frac{1}{6}} = 30(\sqrt{3}-\sqrt{2}) cm/s[/tex]


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:00:30 am Ngày 18 Tháng Tám, 2012 »

Bài toán 4: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa với A = 4 cm. Xét trong cùng khoảng thời gian 3,2s thấy quãng đường dài nhất mà vậy đi được là 18 cm. Nếu xét trong cùng khoảng thời gian 2,3 s thì quãng đường ngắn nhất vật đi được là bao nhiêu?
Ta thấy 18cm = 4.4 +2 = 4A +2 cm => Khoảng thời gian có quãng đường dài nhất 18cm là : 1T + 0,08T = 3,2 => T = 2,96 s
=> Quãng đường đi được ngắn nhất trong khoảng thời gian 2,3 giây là : Smin = 2A + 2.1,42 =10,84 cm


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:06:45 am Ngày 18 Tháng Tám, 2012 »


Bài toán 5: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x= 3 cos ( 4 pi t + pi/5 ) cm. So sánh trong cùng quãng đường S= 3 căn 3 (cm) như nhau. Tìm khoảng thời gian dài nhất và ngắn nhất?

Khoảng thời gian ngắn nhất là :[tex]\Delta t_{min} = 2\frac{T}{6} = \frac{T}{3}[/tex] = 0,167 s
 Khoảng thời gian dài nhất là : [tex]\Delta t_{max} = 0,228 s[/tex]


Logged
nhatkibuon
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:44:38 am Ngày 18 Tháng Tám, 2012 »

Bài toán 2:

Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 3 cos (2 pi t - pi/12 ) cm. Từ thời điểm t1 = 17/24 (s) đến thời điểm t2 = 23/8 (s) vật nhận vận tốc v = -6 pi (cm/s) được bao nhiêu lần?

Ở thời điểm t1 vật ở vị trí x1 = -1,5 cm và đang đi theo chiều dương
Ở thời điểm t2 vật ở vị trí x2 = 1.5 cm và đang đi theo chiều dương
=> [tex]\Delta t =t_{2}-t_{1} = 2,17 s = 2T +0,17 s[/tex]
=> Số lần vật nhận vận tốc v = -6 pi (cm/s) ( vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm) là 2 lần


Dạ ! Em thưa thầy là ở bài này ta nên hiểu là đề bài hỏi vật đi qua vị trí có vận tốc v = -6 pi bao nhiêu lần (cách 1). Hay nên hiểu là vật đi qua VTCB theo chiều âm bao nhiêu lần ạ (cách 2)

Và khi nào thì mình sẽ hiểu theo cách 1 và khi nào thì sẽ hiểu theo cách 2 ạ. Ở bài này em tính ra 5 lần do hiểu theo cách 1


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 08:24:39 am Ngày 18 Tháng Tám, 2012 »

Hai cách hiểu này là một mà bạn, giá trị tốc độ 6pi cũng chính là giá trị cực đại nghĩa là nó đi qua vị trí cân bằng còn dấu trừ được hiểu là khi nó đi ngược chiều dương
Còn giá trị bạn tìm ra là 5 lần thì đó là số lần nó đi qua vị trí cân bằng tính cả số lần đi qua theo chiều dương và cả theo chiều âm nhưng ta chỉ tìm số lần đi qua theo chiều âm thôi nên số lần chỉ là 2 thôi bạn ! Bài này chỉ thể hiểu theo một cách thôi .


Logged
nhatkibuon
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 09:00:34 am Ngày 18 Tháng Tám, 2012 »

Bài toán 4: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa với A = 4 cm. Xét trong cùng khoảng thời gian 3,2s thấy quãng đường dài nhất mà vậy đi được là 18 cm. Nếu xét trong cùng khoảng thời gian 2,3 s thì quãng đường ngắn nhất vật đi được là bao nhiêu?
Ta thấy 18cm = 4.4 +2 = 4A +2 cm => Khoảng thời gian có quãng đường dài nhất 18cm là : 1T + 0,08T = 3,2 => T = 2,96 s
=> Quãng đường đi được ngắn nhất trong khoảng thời gian 2,3 giây là : Smin = 2A + 2.1,42 =10,84 cm

Dạ bài này thầy giải tắt, em không hiểu ạ. Tại sao 2cm kia lại tương ứng tới 0.08T


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 09:05:45 am Ngày 18 Tháng Tám, 2012 »

 Dùng vòng tròn lượng giác bạn sẽ tìm ra kết quả như thế mà !


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 01:35:54 pm Ngày 18 Tháng Tám, 2012 »

Ta thấy 18cm = 4.4 +2 = 4A +2 cm => Khoảng thời gian có quãng đường dài nhất 18cm là : 1T + 0,08T = 3,2 => T = 2,96 s
=> Quãng đường đi được ngắn nhất trong khoảng thời gian 2,3 giây là : Smin = 2A + 2.1,42 =10,84 cm
Trích dẫn
Dạ bài này thầy giải tắt, em không hiểu ạ. Tại sao 2cm kia lại tương ứng tới 0.08T
Giả thiết cho Smax=18cm ==> Smax=4A+2=4A+(s1max=2)
==> thời gian đi s1max là tmin=0,08T (em dùng CT [tex]S=2Asin(tmin.\omega/2)[/tex] để tìm tmin)


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_11510_u__tags_0_start_0