Giai Nobel 2012
02:19:30 am Ngày 20 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập tắt dần

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập tắt dần  (Đọc 2477 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
anhhai09x
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 44


Email
« vào lúc: 05:35:56 am Ngày 14 Tháng Tám, 2012 »

bài 1, mộc con lắc lò xo bố trí đặt nằm nang , vật nặng có khối lượng 100g. lò xo có độ cứng K=160 N/m. lấy g = 110m/s2. khi vật đang ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho vận tốc [tex]v_{0}=2m/s[/tex] theo phương ngang để vật dao động. do giữa vật và mặt phẳng ngang có lực ma sát với hệ số [tex]\mu =0.01[/tex] nên dao động của vật sẽ tắt dần. tính vận tốc trung bình của vật trong suốt quá trình dao động?
bài 2.một conlawcs lò xo có độ cứng k =10N/m, một vật nặng m=100g. dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 5 cm, hệ số ma sát trượt là [tex]\mu =0.1[/tex]. thời gian chuyển động thẳng của vật m lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên là bao nhiêu?




Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:28:57 pm Ngày 14 Tháng Tám, 2012 »

bài 1, mộc con lắc lò xo bố trí đặt nằm nang , vật nặng có khối lượng 100g. lò xo có độ cứng K=160 N/m. lấy g = 110m/s2. khi vật đang ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho vận tốc [tex]v_{0}=2m/s[/tex] theo phương ngang để vật dao động. do giữa vật và mặt phẳng ngang có lực ma sát với hệ số [tex]\mu =0.01[/tex] nên dao động của vật sẽ tắt dần. tính vận tốc trung bình của vật trong suốt quá trình dao động?
Tần số góc của dao động là : [tex]\omega =\sqrt{\frac{K}{m}}=40 rad/s[/tex] => chu kì là : [tex]T = \frac{\pi }{20} s[/tex]
Độ giảm biên độ của dao động sau mỗi chu kì là : [tex]\Delta A = \frac{4\mu mg}{K}[/tex] = 2,5.10-4 (m)
Sau 1/4 chu kì đầu biên độ của dao động là : [tex]\frac{1}{2}mv_{0}^{2} = \frac{1}{2}KA^{2}-\mu mgA=> A = 0,05 m[/tex]
Khoảng thời gian kể từ khi bắt đầu chuyển động đến khi dừng lại của vật là :
                     [tex]\Delta t = \frac{T}{4} + \frac{A}{\Delta A}T = \frac{801}{4}T[/tex] = 31,455 s
Quãng đường đi được của vật kể từ khi bắt đầu chuyển động đến khi dừng lại là:
         [tex]\frac{1}{2}mv_{0}^{2} = \mu mgS =>S = 200 m[/tex]
=> Tốc độ trung bình của vật : [tex]v_{tb} = \frac{S}{\Delta t} = \frac{200}{31,455} = 6,358 m/s[/tex]






Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:02:32 am Ngày 15 Tháng Tám, 2012 »

bài 1, mộc con lắc lò xo bố trí đặt nằm nang , vật nặng có khối lượng 100g. lò xo có độ cứng K=160 N/m. lấy g = 110m/s2. khi vật đang ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho vận tốc [tex]v_{0}=2m/s[/tex] theo phương ngang để vật dao động. do giữa vật và mặt phẳng ngang có lực ma sát với hệ số [tex]\mu =0.01[/tex] nên dao động của vật sẽ tắt dần. tính vận tốc trung bình của vật trong suốt quá trình dao động?
Tần số góc của dao động là : [tex]\omega =\sqrt{\frac{K}{m}}=40 rad/s[/tex] => chu kì là : [tex]T = \frac{\pi }{20} s[/tex]
Độ giảm biên độ của dao động sau mỗi chu kì là : [tex]\Delta A = \frac{4\mu mg}{K}[/tex] = 2,5.10-4 (m)
Sau 1/4 chu kì đầu biên độ của dao động là : [tex]\frac{1}{2}mv_{0}^{2} = \frac{1}{2}KA^{2}-\mu mgA=> A = 0,05 m[/tex]
Khoảng thời gian kể từ khi bắt đầu chuyển động đến khi dừng lại của vật là :
                     [tex]\Delta t = \frac{T}{4} + \frac{A}{\Delta A}T = \frac{801}{4}T[/tex] = 31,455 s
Quãng đường đi được của vật kể từ khi bắt đầu chuyển động đến khi dừng lại là:
         [tex]\frac{1}{2}mv_{0}^{2} = \mu mgS =>S = 200 m[/tex]
=> Tốc độ trung bình của vật : [tex]v_{tb} = \frac{S}{\Delta t} = \frac{200}{31,455} = 6,358 m/s[/tex]


Cách giải nên bổ sung :
+ Giả sử hệ số ma sát trượt bằng hệ số ma sát nghỉ
+ và lập luận : " do hệ số ma sát rất bé nên có thể xem gần đúng vật dừng tại vị trí O " - Chính xác là nó cách O [tex]5.10^{-3} (cm)[/tex]


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_11450_u__tags_0_start_0