Giai Nobel 2012
12:05:26 am Ngày 16 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: điện xoay chiều  (Đọc 1702 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tan75
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« vào lúc: 04:02:25 pm Ngày 08 Tháng Tám, 2012 »

các bạn và thầy giải thích dùm mình tại sao khi w=w1 và w=w2 thì cường độ dòng điện như nhau thì w=[tex]\sqrt{w1w2}[/tex]
thì công suất đạt cực đại
khi mạch RLC mắc nối tiếp cuộn dây có điên trờ trong r thì R bằng mấy để Pmax  các bạn giúp mình xây dựng công thức chứ mình không cần kết quả đâu nha vì mình có rồi


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:03:40 pm Ngày 08 Tháng Tám, 2012 »

các bạn và thầy giải thích dùm mình tại sao khi w=w1 và w=w2 thì cường độ dòng điện như nhau thì w=[tex]\sqrt{w1w2}[/tex]
thì công suất đạt cực đại
Khi thay đổi [tex]\omega[/tex] để công suất đạt cực đại thì ZL = ZC <=> [tex]\omega = \frac{1}{\sqrt{LC}}[/tex] (1)
Mà khi [tex]\omega = \omega _{1}[/tex] và [tex]\omega = \omega _{2}[/tex] thì cường độ dòng điện có giá trị bằng nhau nghĩa là : [tex]\omega _{1}L - \frac{1}{\omega _{1}C} = \frac{1}{\omega _{2}C}-\omega _{2}L <=> \omega _{1}\omega _{2} = \frac{1}{LC}[/tex] (2)
Vậy từ (1) và (2) suy ra: [tex]\omega =\sqrt{\omega _{1}\omega _{2}}[/tex] (đpcm)





Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:10:56 pm Ngày 08 Tháng Tám, 2012 »

khi mạch RLC mắc nối tiếp cuộn dây có điên trờ trong r thì R bằng mấy để Pmax  các bạn giúp mình xây dựng công thức chứ mình không cần kết quả đâu nha vì mình có rồi

Biểu thức của công suất tiêu thụ của đoạn mạch trong trường hợp cuộn dây có điện trở r là :
              [tex]P=\frac{U^{2}(R+r)}{(R+r)^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}[/tex]
         <=> [tex]P=\frac{U^{2}}{(R+r)+\frac{(Z_{L}-Z_{C})^{2}}{R+r}}[/tex]

Khi thay đổi R để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại thì mẫu số :
              [tex]{(R+r)+\frac{(Z_{L}-Z_{C})^{2}}{R+r}}[/tex]  đạt min
=> Theo bất đẳng thức cosi ta có : [tex](R+r)=\frac{(Z_{L}-Z_{C})^{2}}{R+r} <=> R+r = \left| Z_{L}-Z_{C}\right|[/tex]




Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_11387_u__tags_0_start_0