09:15:39 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Bài tập chuyển động tròn đều của con lắc đơn lớp 10

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập chuyển động tròn đều của con lắc đơn lớp 10  (Đọc 7680 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vitamin
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2



Email
« vào lúc: 05:31:50 pm Ngày 29 Tháng Bảy, 2012 »

Treo 1 viên bi khối lượng m=200g vào 1 điểm cố định O bằng 1 sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể, dài l=1m. Quay dây cho viên bi chuyển động quanh trục thẳng đứng đi qua O sao cho sợi dây hợp với phương thẳng đứng 1 góc 30 độ.
a, tính bán kính quỹ đạo R, tần số góc (vận tốc góc) [tex]\omega[/tex] của chuyển động
b, Tính lực căng dây T. Nếu dây chịu được lực căng tối đa T max = 4N vận tốc góc của chuyển động [tex]\omega[/tex] max = bao nhiêu trước khi dây có thể bị đứt. Lấy g=10m/s^2


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:24:09 pm Ngày 29 Tháng Bảy, 2012 »

Treo 1 viên bi khối lượng m=200g vào 1 điểm cố định O bằng 1 sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể, dài l=1m. Quay dây cho viên bi chuyển động quanh trục thẳng đứng đi qua O sao cho sợi dây hợp với phương thẳng đứng 1 góc 30 độ.
a, tính bán kính quỹ đạo R, tần số góc (vận tốc góc) [tex]\omega[/tex] của chuyển động
b, Tính lực căng dây T. Nếu dây chịu được lực căng tối đa T max = 4N vận tốc góc của chuyển động [tex]\omega[/tex] max = bao nhiêu trước khi dây có thể bị đứt. Lấy g=10m/s^2
hướng dẫn em tự làm,em tự vẽ hình nhé. dây hợp với phương thẳng đứng 1 góc alpha, và tạo ra hình nón.
a/Xét chuyển động vật và hình tròn bán kính R với (tan(\alpha)=R/L ==> R=L.tan(30))
+ Chọn hệ quy chiếu mặt đất.
[tex]==> vecto(P)+vecto(T)=m.vecto(a)[/tex]
Chiếu lên phương thẵng đứng
[tex]=> P-T.cos(\alpha)=0 ==> T[/tex](1)
chiếu lên phương hướng tâm
[tex]==> T.sin(\alpha)=m.aht=m.R.\omega^2 ==> \omega[/tex](2)
b/Tương tự như trên nhưng thay [tex]T=Tmax [/tex]
em thế vào phương trình (1) ==> [tex]\alpha[/tex]
từ (2) ==> [tex]\omega[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_11273_u__tags_0_start_0