Giai Nobel 2012
04:23:36 am Ngày 25 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Con lắc đơn cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc đơn cần giúp đỡ  (Đọc 3213 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thesea
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« vào lúc: 09:53:26 pm Ngày 27 Tháng Bảy, 2012 »

Nhờ thầy cô và các bạn giúp đỡ giải giúp một bài con lắc đơn

"Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới có treo quả cầu nhỏ bằng kim loại. Chiều dài của dây treo là l=1 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ để vật dao động điều hoà. Con lắc dao động trong từ trường đều có vectơ B vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc. Cho B = 0,5 T. Suất điện động cực đại xuất hiện giữa hai đầu dây kim loại là bao nhiêu?
A. 0,3915 V             B. 1,566 V             C. 0,0783 V             D. 2,349 V"
Em xin cảm ơn


Logged


Hoàng Anh Tài
GV Vật lí
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 101

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 159


Venus_as3@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:32:49 pm Ngày 27 Tháng Bảy, 2012 »

Nhờ thầy cô và các bạn giúp đỡ giải giúp một bài con lắc đơn

"Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới có treo quả cầu nhỏ bằng kim loại. Chiều dài của dây treo là l=1 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ để vật dao động điều hoà. Con lắc dao động trong từ trường đều có vectơ B vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc. Cho B = 0,5 T. Suất điện động cực đại xuất hiện giữa hai đầu dây kim loại là bao nhiêu?
A. 0,3915 V             B. 1,566 V             C. 0,0783 V             D. 2,349 V"
Em xin cảm ơn

[tex]e=\frac{\Delta \phi }{\Delta t}=\frac{B.\Delta S}{\Delta t}=\frac{B.\frac{\Delta \alpha .l^2}{2}}{\Delta t} = \frac{Bl^2}{2}\omega[/tex]

emax khi [tex]\omega _{max} = \frac{v_{max}}{r}[/tex]

Với [tex]v_{max} = \sqrt{2gl(1-cos\alpha _0)}[/tex]



Logged

Thêm một đêm trăng tròn
Lại thấy mình đang khuyết
thesea
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:39:56 pm Ngày 27 Tháng Bảy, 2012 »

Nhờ thầy cô và các bạn giúp đỡ giải giúp một bài con lắc đơn

"Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới có treo quả cầu nhỏ bằng kim loại. Chiều dài của dây treo là l=1 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ để vật dao động điều hoà. Con lắc dao động trong từ trường đều có vectơ B vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc. Cho B = 0,5 T. Suất điện động cực đại xuất hiện giữa hai đầu dây kim loại là bao nhiêu?
A. 0,3915 V             B. 1,566 V             C. 0,0783 V             D. 2,349 V"
Em xin cảm ơn

[tex]e=\frac{\Delta \phi }{\Delta t}=\frac{B.\Delta S}{\Delta t}=\frac{B.\frac{\Delta \alpha .l^2}{2}}{\Delta t} = \frac{Bl^2}{2}\omega[/tex]

emax khi [tex]\omega _{max} = \frac{v_{max}}{r}[/tex]

Với [tex]v_{max} = \sqrt{2gl(1-cos\alpha _0)}[/tex]


Thưa thầy, cho em hỏi thêm. Nếu con lắc đơn đã cho là dao động điều hòa, thì omega sẽ không đổi, làm gì có chuyện là omega max ạ?Xin thầy giải thích cho em được rõ


Logged
Hoàng Anh Tài
GV Vật lí
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 101

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 159


Venus_as3@yahoo.com
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:46:21 pm Ngày 27 Tháng Bảy, 2012 »


Thưa thầy, cho em hỏi thêm. Nếu con lắc đơn đã cho là dao động điều hòa, thì omega sẽ không đổi, làm gì có chuyện là omega max ạ?Xin thầy giải thích cho em được rõ

Em để ý: [tex]\omega = \frac{v}{r}[/tex] là tốc độ góc của quả nặng nó thay đổi trong quá trình con lắc dao động! Đừng đồng nhất nó với [tex]\omega = \sqrt{\frac{g}{l}}[/tex] là tần số góc của con lắc (luôn ko đổi trong quá trình con lắc dđđh)



Logged

Thêm một đêm trăng tròn
Lại thấy mình đang khuyết
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_11249_u__tags_0_start_0