Giai Nobel 2012
08:30:33 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giúp em về va chạm tắt dần nữa ạ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giúp em về va chạm tắt dần nữa ạ  (Đọc 2887 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
lachong_95
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 33
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 43


Email
« vào lúc: 05:38:40 pm Ngày 23 Tháng Bảy, 2012 »

PC 8. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1 = 300g. Khi m1 đang ở vị trí cân bằng, đặt vật m2 = 200g cách m1 một khoảng 92 cm về phía không có lò xo. Hệ số ma sát giữa các vật với mặt phẳng ngang là  0,05. Bắn m2 vào m1 theo phương trục lò xo với vận tốc ban đầu là 240 cm/s. Va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau khi va chạm, chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo lần lượt là lmax = 94 cm và lmin = 108 cm. Tìm độ cứng k của lò xo.
A. 181 N/m   B. 168 N/m   C. 141 N/m   D. 118 N/m
PC 9. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ độ cứng k = 10 N/m có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1 = 200g. Ban đầu giữ m1 tại vị trí lò xo bị nén 5cm, đặt vật m2 = 200g cách m1 một khoảng 8 cm. Hệ số ma sát giữa các vật với mặt phẳng ngang là 0,05. Tại cùng một thời điểm, thả nhẹ m1 và bắn m2 vào m1. Hỏi vận tốc ban đầu phải truyền cho m2 là bao nhiêu để sau lần va chạm đầu tiên thì m1 không còn dao động. Coi va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Lấy g = 10 m/s2
A. v < 14,1 (cm/s)   B. 14,1 < v < 20 (cm/s)   C. v > 20 cm/s   D. Vô nghiệm
  NHờ thầy cô và các bạn giúp đỡ ạ. em xin cảm ơn nhiều


Logged


havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:50:49 pm Ngày 23 Tháng Bảy, 2012 »

PC 8. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1 = 300g. Khi m1 đang ở vị trí cân bằng, đặt vật m2 = 200g cách m1 một khoảng 92 cm về phía không có lò xo. Hệ số ma sát giữa các vật với mặt phẳng ngang là  0,05. Bắn m2 vào m1 theo phương trục lò xo với vận tốc ban đầu là 240 cm/s. Va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau khi va chạm, chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo lần lượt là lmax = 94 cm và lmin = 108 cm. Tìm độ cứng k của lò xo.
A. 181 N/m   B. 168 N/m   C. 141 N/m   D. 118 N/m



vận tốc m2 trước va chạm: [tex]v_{2}^{2} - v_{0}^{2} = - 2.\mu .g.s --> v_{2} = 220cm/s[/tex]
Vận tốc vật 1 sau va chạm: [tex]v_{1}' = \frac{2m_{2}v_{2} + (m_{1} - m_{2})v_{1} }{m_{1} + m_{2}} = \frac{2.200.220}{300 + 200} = 176cm/s[/tex]
[tex]v_{1}' = \sqrt{\frac{k}{m}}.A; l_{min} = l_{cb} - A + \frac{\mu.m.g}{k};l_{max} = l_{min} + 2A - 4\frac{\mu.m.g}{k}; --> 14 = 2A - 4\frac{\mu.m.g}{k} --> A = 7 +2\frac{\mu.m.g}{k}[/tex]
[tex]v_{1}' = \sqrt{\frac{k}{m}}(0,07 + 2\frac{\mu.m.g}{k}) --> k = 181[/tex]

« Sửa lần cuối: 09:56:01 pm Ngày 23 Tháng Bảy, 2012 gửi bởi havang1895 »

Logged

havang
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:09:09 pm Ngày 23 Tháng Bảy, 2012 »


PC 9. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ độ cứng k = 10 N/m có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1 = 200g. Ban đầu giữ m1 tại vị trí lò xo bị nén 5cm, đặt vật m2 = 200g cách m1 một khoảng 8 cm. Hệ số ma sát giữa các vật với mặt phẳng ngang là 0,05. Tại cùng một thời điểm, thả nhẹ m1 và bắn m2 vào m1. Hỏi vận tốc ban đầu phải truyền cho m2 là bao nhiêu để sau lần va chạm đầu tiên thì m1 không còn dao động. Coi va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Lấy g = 10 m/s2
A. v < 14,1 (cm/s)   B. 14,1 < v < 20 (cm/s)   C. v > 20 cm/s   D. Vô nghiệm
  NHờ thầy cô và các bạn giúp đỡ ạ. em xin cảm ơn nhiều

Để m1 không còn dao động thì v1' = 0 và tại vị trí đó Fhf < Fms --> khoảng li độ của vật x1.
Từ năng lượng --> khoảng biến thiên của vận tôc v1
quãng đường vật 2: 8 - x1
vận tốc vật 2: v2^2 - v0^2 = 2.muy.g.(8-x1) --> v2 của vật 2 trước va chạm
Viết pt tính v1' và cho bằng 0 --> khoảng biến thiên của v2 --> khoảng biến thiên của v0
Bài này công thức nhiều quá, lúc nào có thời gian sẽ giải. Mấy bài quá khó thế này khả năng ra thi ĐH chỉ khoảng 0,001%. Không nên làm nhiều mấy bài này.


Logged

havang
lachong_95
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 33
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 43


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:33:14 pm Ngày 23 Tháng Bảy, 2012 »

http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=11194.0
Thầy cô giaỉ giúp em bài ở trên luôn với ạ. Em xin cảm ơn


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:30:29 pm Ngày 29 Tháng Tám, 2012 »

PC 8. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1 = 300g. Khi m1 đang ở vị trí cân bằng, đặt vật m2 = 200g cách m1 một khoảng 92 cm về phía không có lò xo. Hệ số ma sát giữa các vật với mặt phẳng ngang là  0,05. Bắn m2 vào m1 theo phương trục lò xo với vận tốc ban đầu là 240 cm/s. Va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau khi va chạm, chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo lần lượt là lmax = 94 cm và lmin = 108 cm. Tìm độ cứng k của lò xo.
A. 181 N/m   B. 168 N/m   C. 141 N/m   D. 118 N/m

vận tốc m2 trước va chạm: [tex]v_{2}^{2} - v_{0}^{2} = - 2.\mu .g.s --> v_{2} = 220cm/s[/tex]
Vận tốc vật 1 sau va chạm: [tex]v_{1}' = \frac{2m_{2}v_{2} + (m_{1} - m_{2})v_{1} }{m_{1} + m_{2}} = \frac{2.200.220}{300 + 200} = 176cm/s[/tex]
[tex]v_{1}' = \sqrt{\frac{k}{m}}.A; l_{min} = l_{cb} - A + \frac{\mu.m.g}{k};l_{max} = l_{min} + 2A - 4\frac{\mu.m.g}{k}; --> 14 = 2A - 4\frac{\mu.m.g}{k} --> A = 7 +2\frac{\mu.m.g}{k}[/tex]
[tex]v_{1}' = \sqrt{\frac{k}{m}}(0,07 + 2\frac{\mu.m.g}{k}) --> k = 181[/tex]


+ Bài giải của thầy tôi vẫn chưa hiểu sao Thầy lại lấy VTCB tạm là VT ở đó xảy ra va chạm.
+ Nếu hiểu ở VT có x=0 là VT va chạm thì công thức [tex]v=A.\omega[/tex] của thầy hình như không còn đúng nữa.



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.