Giai Nobel 2012
08:26:57 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giải giúp bài con lắc đơn !

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giải giúp bài con lắc đơn !  (Đọc 7097 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
anhhai09x
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 44


Email
« vào lúc: 08:44:46 am Ngày 22 Tháng Bảy, 2012 »

1. một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m. vật nặng có khối lượng m=100g,dao động điều hòa tại nơi có [tex]g= \Pi ^2[/tex]
 .kéo vật ra khỏi phương thẳng đứng 1 góc [tex]5^0[/tex] rồi thả nhẹ. viết phương trình dao động theo li độ góc. chọn gốc thời gian là lúc thả vật ?
2. một con lắc đơn có L = 20Cm treo tại một điểm cố định. kéo con lắc khỏi phương thẳng đứng 1  góc 0.1 Rad về bên phải rồi truyền cho nó 1 vận tốc 14 Cm/s theo phương vuông góc với sợi dây về phía cân bằng. coi con lắc  la dao động điều hòa. cho g =9.8 m/s2. viết pt dao động theo li độ dài của con lắc. chọn gốc tọa độ ở VTCB lần thứ nhất., chiều dương hướng từ VTCB sang phía bên phải). gố thời gian là lúc con lắc đi qua VTCB lần thứ nhất. tính thời gian kể từ lúc thả vật (
[tex]\alpha = 0.1 rad[/tex] đến lúc vật có li độ góc [tex]\alpha' = -0.1 rad[/tex] lần đầu tiên.
3. một con lắc đơn gồm vật nặng m =200g, chiều dài 1 m treo tại nơi có g = 9.86 m/s2 con lắc dao động với biên độ nhỏ và khi qua VTCB vận tốc là [tex]v_{0}=6,28 cm/s[/tex] và khi vật nặng đi từ VTCB đến li độ [tex]\alpha =0,5\alpha _{0}[/tex]
mất thời gian ngắn nhất là [tex]\frac{1}{6}s[/tex]. viết pt dao động của con lắc, biết tại t =0 thì [tex]\alpha =0,5\alpha _{0}[/tex] , đống thời quả nặng đang chuyển động ra xa VTCB. bỏ qua mọi sức cản và ma sát.
bài 1 và 2 các anh chị giải chi tiết giúp em nhá. !
bài 3 chỉ cần nói cách giải thui. !
thanks !






Logged


photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:47:47 am Ngày 22 Tháng Bảy, 2012 »

1. một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m. vật nặng có khối lượng m=100g,dao động điều hòa tại nơi có [tex]g= \Pi ^2[/tex]
 .kéo vật ra khỏi phương thẳng đứng 1 góc [tex]5^0[/tex] rồi thả nhẹ. viết phương trình dao động theo li độ góc. chọn gốc thời gian là lúc thả vật ?
Tần số góc [tex]\omega =\sqrt{\frac{g}{l}}=\pi (rad/s)[/tex]
Ta dễ dàng có được biên độ góc chính ltex]\alpha =5^{0}cos\left(\pi t \right)[/tex]



Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:29:20 am Ngày 22 Tháng Bảy, 2012 »

2. một con lắc đơn có L = 20Cm treo tại một điểm cố định. kéo con lắc khỏi phương thẳng đứng 1  góc 0.1 Rad về bên phải rồi truyền cho nó 1 vận tốc 14 Cm/s theo phương vuông góc với sợi dây về phía cân bằng. coi con lắc  la dao động điều hòa. cho g =9.8 m/s2. viết pt dao động theo li độ dài của con lắc. chọn gốc tọa độ ở VTCB lần thứ nhất., chiều dương hướng từ VTCB sang phía bên phải). gố thời gian là lúc con lắc đi qua VTCB lần thứ nhất. tính thời gian kể từ lúc thả vật (
[tex]\alpha = 0.1 rad[/tex] đến lúc vật có li độ góc [tex]\alpha' = -0.1 rad[/tex] lần đầu tiên.
Ta có:[tex]s=\alpha .l=0,1.20=2cm[/tex]
Tần số góc:[tex]\omega =\sqrt{\frac{g}{l}}=\sqrt{\frac{9,8}{0,2}}=7 (rad/s)[/tex]
Áp dụng hệ thức độc lập ta có:[tex]S_{0}=\sqrt{s^{2}+\left(\frac{v}{\omega } \right)^{2}}=\sqrt{2^{2}+\left(\frac{14}{7} \right)^{2}}=2\sqrt{2}cm[/tex]
Thời điểm t = 0 ta có:[tex]2\sqrt{2}cos\varphi =0\rightarrow \varphi =\frac{\pi }{2}(rad)[/tex]
(Vì v < 0)
Vậy phương trình có dạng:[tex]s=2\sqrt{2}cos\left(7t+\frac{\pi }{2} \right)cm[/tex].
Khi vật đi từ li độ góc 0,1 rad đến - 0,1 rad tức là nó đi từ li độ 2cm đến -2cm.
Áp dụng phương pháp VTròn lượng giác ta sẽ dễ dàng tính được góc
[tex]t=\frac{\beta }{\omega }=\frac{\frac{\pi }{2}}{7}=\frac{\pi }{14}(s)[/tex]




Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:07:20 pm Ngày 22 Tháng Bảy, 2012 »

3. một con lắc đơn gồm vật nặng m =200g, chiều dài 1 m treo tại nơi có g = 9.86 m/s2 con lắc dao động với biên độ nhỏ và khi qua VTCB vận tốc là [tex]v_{0}=6,28 cm/s[/tex] và khi vật nặng đi từ VTCB đến li độ [tex]\alpha =0,5\alpha _{0}[/tex]
mất thời gian ngắn nhất là [tex]\frac{1}{6}s[/tex]. viết pt dao động của con lắc, biết tại t =0 thì [tex]\alpha =0,5\alpha _{0}[/tex] , đống thời quả nặng đang chuyển động ra xa VTCB. bỏ qua mọi sức cản và ma sát.
Bài này cái khó nhất là tính chu kì. Thời gian con lắc đi từ vị trí cb đến vị trí có góc bằng 0,5 lần biên độ góc cực đại mất khoảng thời gian T/6. Những yếu tố khác tính như hai bài trên.


Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
anhhai09x
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 44


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:45:03 pm Ngày 22 Tháng Bảy, 2012 »

bài 1 anh làm nhầm rồi hay sao ý.kết quả của bài có một câu ra 8,83[tex]cos\Pi t[/tex] thôi.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.