Giai Nobel 2012
06:42:51 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập về điện tích.[GIÚP ĐỠ]

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về điện tích.[GIÚP ĐỠ]  (Đọc 6774 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« vào lúc: 08:13:23 pm Ngày 15 Tháng Bảy, 2012 »

Cho ba điện tích điểm [TEX]q_1=q_2=q_3=+q[/tex] đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều [tex]ABC[/tex] có cạnh [tex]a[/tex] trong không khí. Phải chọn điện tích [tex]q_o[/tex] như thế nào và đặt ở đâu để cả hệ cân bằng? Xét hai trường hợp:
a) Ba điện tích điểm [TEX]q_1=q_2=q_3=+q[/tex] được giữ cố định.
b) Ba điện tích điểm [TEX]q_1=q_2=q_3=+q[/tex] để tự do.


Các thầy cô và anh chị giúp em với ạ, cho em xin cái hình luôn thể, em xin cảm ơn.


Logged



KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:48:49 pm Ngày 15 Tháng Bảy, 2012 »

Cho ba điện tích điểm [TEX]q_1=q_2=q_3=+q[/tex] đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều [tex]ABC[/tex] có cạnh [tex]a[/tex] trong không khí. Phải chọn điện tích [tex]q_o[/tex] như thế nào và đặt ở đâu để cả hệ cân bằng? Xét hai trường hợp:
a) Ba điện tích điểm [TEX]q_1=q_2=q_3=+q[/tex] được giữ cố định.
b) Ba điện tích điểm [TEX]q_1=q_2=q_3=+q[/tex] để tự do.


Các thầy cô và anh chị giúp em với ạ, cho em xin cái hình luôn thể, em xin cảm ơn.
Alax ơi em chịu khó tìm mấy cuốn sách tham khảo để đọc. Chứ giải chi tiết những bài này cho em và vẽ hình thì nhác lắm.
Theo thầy em có thể đọc 2 cuốn sau:
Bộ sách Giải toán vật lý của thầy Bùi Quang Hân
Bộ sách bồi dưỡng HSG Vật lý THPT của thầy Nguyễn Phú Đồng làm chủ biên ( Sách mới ra )


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:40:10 am Ngày 16 Tháng Bảy, 2012 »

Một quả cầu nhỏ khối lượng [tex]m=1,6g[/tex] mang điện tích [tex]q_1=2.10^{-7}\,C[/tex] được treo bằng một dây tơ dài [tex]30cm[/tex]. Đặt ở điểm treo một điện tích [tex]q_2[/tex] thì lực căng của dây giảm đi một nửa. Hỏi [tex]q_2[/tex] có giá trị nào?

Thầy/cô, anh/chị giúp em thêm bài này nữa ạ. Em cảm ơn.


Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:27:18 pm Ngày 16 Tháng Bảy, 2012 »

Một quả cầu nhỏ khối lượng [tex]m=1,6g[/tex] mang điện tích [tex]q_1=2.10^{-7}\,C[/tex] được treo bằng một dây tơ dài [tex]30cm[/tex]. Đặt ở điểm treo một điện tích [tex]q_2[/tex] thì lực căng của dây giảm đi một nửa. Hỏi [tex]q_2[/tex] có giá trị nào?

Thầy/cô, anh/chị giúp em thêm bài này nữa ạ. Em cảm ơn.
Khi không có điện tích q2 thì lực căng: T = mg
khi có điện tích q2, lực căng giảm. suy ra lực tương tác giữa hai điện tích q1 va q2 là lực hút culong hướng lên ( q2 trái dấu với q1). Ta có:
Fđ + T' = P <-> Fđ + T/2 = P -> Fđ = P - T/2 = mg - mg/2 = mg/2
mà: Fđ =k.trị tuyệt đối(q1.q2)/er^2
=>k.trị tuyệt đối(q1.q2)/er^2= mg/2 ->q2 =?


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:18:09 am Ngày 20 Tháng Bảy, 2012 »

Nhờ mọi người giúp đỡ em ạ.
1/ Ba điện tích [tex]q_1=2.10^{-8}\,C,\,q_2=-4.10^{-8}\,C,\,q_3=8.10^{-8}\,C[/tex] đặt tại ba điểm [tex]A,\,B,\,C[/tex] trên đường thẳng [tex]XX'[/tex] theo thứ tự có [tex]AB=20cm,\,AC=60cm[/tex]. Hỏi phải đặt điện tích [tex]q_0[/tex] ở đâu trên [tex]XX'[/tex] để [tex]q_0[/tex] cân bằng?

2/ Ba điện tích [tex]q_1=q_2=q_3=q>0[/tex] đặt tại ba đỉnh [tex]A,\,B,\,C[/tex] của hình vuông cạnh [tex]a[/tex], điện tích [tex]q_0=-q[/tex] đặt tại đỉnh [tex]D[/tex].
    a) Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên [tex]q_0[/tex]
    b) Phải thay đổi [tex]q_2[/tex] đặt ở [tex]B[/tex] như thế nào để [tex]q_0[/tex] cân bằng.


Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:08:57 am Ngày 20 Tháng Bảy, 2012 »

Nhờ mọi người giúp đỡ em ạ.
1/ Ba điện tích [tex]q_1=2.10^{-8}\,C,\,q_2=-4.10^{-8}\,C,\,q_3=8.10^{-8}\,C[/tex] đặt tại ba điểm [tex]A,\,B,\,C[/tex] trên đường thẳng [tex]XX'[/tex] theo thứ tự có [tex]AB=20cm,\,AC=60cm[/tex]. Hỏi phải đặt điện tích [tex]q_0[/tex] ở đâu trên [tex]XX'[/tex] để [tex]q_0[/tex] cân bằng?


Các bài cân bằng lực điện hầu hết dựa vào tổng vecto lực bằng không .

Trong bài này ta có :[tex]\vec{F}_{10}+ \vec{F}_{20}+ \vec{F}_{30} = 0[/tex]

Ta chia các trường hợp :

+ q0 nằm bên trái điểm A và cách A một đoạn x . Dù q0 > 0 hay q0 < 0 ta vẫn có :

[tex]F_{10} + F_{30} = F_{20} \Leftrightarrow \frac{q_{1}}{x^{2}} + \frac{q_{3}}{(AC+x)^{2}} = \frac{q_{2}}{(AB+x)^{2}}[/tex]

Giải phương trình bậc hai ta có x ( loại nghiệm âm )

+ q0 nằm trong đoạn AB và cách A một đoạn x . Dù q0 > 0 hay q0 < 0 ta vẫn có :

[tex]F_{10} + F_{20} = F_{30} \Leftrightarrow \frac{q_{1}}{x^{2}} + \frac{q_{2}}{(AB - x)^{2}} = \frac{q_{3}}{(AC-x)^{2}}[/tex]

 loại nghiệm âm và nghiệm dương lớn hơn AB

+ q0 nằm trong đoạn BC và cách B một đoạn x . Dù q0 > 0 hay q0 < 0 ta vẫn có :

[tex]F_{30} + F_{20} = F_{10} \Leftrightarrow \frac{q_{3}}{(BC+x)^{2}} + \frac{q_{2}}{ x^{2}} = \frac{q_{1}}{(AB+x)^{2}}[/tex]

 loại nghiệm âm và nghiệm dương lớn hơn BC

+ q0 nằm bên phải điểm C và cách C một đoạn x . Dù q0 > 0 hay q0 < 0 ta vẫn có :

[tex]F_{10} + F_{30} = F_{20} \Leftrightarrow \frac{q_{1}}{(AC+x)^{2}} + \frac{q_{3}}{x^{2}} = \frac{q_{2}}{(BC+x)^{2}}[/tex]

 loại nghiệm âm .

Chúc Alexman hoàn thành bài toán này !



« Sửa lần cuối: 05:04:38 am Ngày 24 Tháng Bảy, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:41:21 am Ngày 20 Tháng Bảy, 2012 »

Nhờ mọi người giúp đỡ em ạ.

2/ Ba điện tích [tex]q_1=q_2=q_3=q>0[/tex] đặt tại ba đỉnh [tex]A,\,B,\,C[/tex] của hình vuông cạnh [tex]a[/tex], điện tích [tex]q_0=-q[/tex] đặt tại đỉnh [tex]D[/tex].
    a) Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên [tex]q_0[/tex]
    b) Phải thay đổi [tex]q_2[/tex] đặt ở [tex]B[/tex] như thế nào để [tex]q_0[/tex] cân bằng.
Câu a)
Ta có : [tex]F_{1} = F_{3} = 9.10^{9}\frac{q^{^{2}}}{a^{2}}[/tex] ; [tex]F_{2} = 9.10^{9}\frac{q^{^{2}}}{2a^{2}}[/tex]

Hợp lực [tex]\vec{F}_{1} + \vec{F}_{3} = \vec{F}_{13}[/tex] có giá nằm trên đường chéo BD chiều hướng về D ; [tex]\vec{F}_{2}[/tex] cùng phương và ngược chiều với [tex]\vec{F}_{13}[/tex]

[tex]F_{2} = \frac{F_{1}}{2}[/tex] ; [tex]F_{13} = F_{1}\sqrt{2}[/tex]

Nên hợp lực tác dụng lên q0 có giá nằm trên đường chéo BD chiều hướng về D và có độ lớn : [tex]F = F_{1}(\sqrt{2}-\frac{1}{2})[/tex]

Câu b)

Để q0 cân bằng [tex]F_{2} = F_{13} = F_{1}\sqrt{2}\Leftrightarrow \frac{|q_{2}|}{2a^{2}} = \frac{q_{1}}{a^{2}}\sqrt{2} \Leftrightarrow |q_{2}| = q_{1}2\sqrt{2}[/tex]

Hay : [tex]q_{2} = - q_{1}2\sqrt{2}[/tex]




Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Mclaren-Bi
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 112

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 390


We do not forgive- We do not forget- Expect us


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:21:30 am Ngày 24 Tháng Bảy, 2012 »

+ q0 nằm trong đoạn AB và cách A một đoạn x . Dù q0 > 0 hay q0 < 0 ta vẫn có :

[tex]F_{10} + F_{20} = F_{30} \Leftrightarrow \frac{q_{1}}{x^{2}} + \frac{q_{2}}{(AB - x)^{2}} = \frac{q_{3}}{(AB-x)^{2}}[/tex]

 loại nghiệm âm và nghiệm dương lớn hơn AB
Hình như thầy nhầm thì phải ạ: [tex]F_{10} + F_{20} = F_{30} \Leftrightarrow \frac{q_{1}}{x^{2}} + \frac{q_{2}}{(AB - x)^{2}} = \frac{q_{3}}{(AC-x)^{2}}[/tex]


Logged

Đừng cố gắng những gì ngoài tầm với...
 Mây của trời hãy để gió cuốn đi
Mclaren-Bi
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 112

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 390


We do not forgive- We do not forget- Expect us


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 01:04:04 am Ngày 24 Tháng Bảy, 2012 »

Thầy Dương ơi hình như đk của bài 1 TH2 là [tex]x\neq AB[/tex] và [tex]x\neq AC[/tex]
                                                  TH3 là [tex]x\neq BC[/tex] và [tex]x\neq AB[/tex]
đúng không thầy, em nghĩ vậy!




Logged

Đừng cố gắng những gì ngoài tầm với...
 Mây của trời hãy để gió cuốn đi
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.