Giai Nobel 2012
02:09:17 pm Ngày 26 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Điện môi không lấp đầy không gian chứa điện tích

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện môi không lấp đầy không gian chứa điện tích  (Đọc 7913 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
LP2012
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 30
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« vào lúc: 11:04:51 am Ngày 14 Tháng Bảy, 2012 »

Mong các thầy cô và các bạn chỉ giùm cách tính lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích đứng yên khi đặt trong điện môi không lấp đầy không gian chứa điện tích. Em cảm ơn nhiều!
VD một bài cụ thể: Hai quả cầu nhỏ như nhau, mang điện tích q1 và q2 đặt trong chân không, cách nhau r1=20cm thì hút nhau một lực F1= 5.10-7N. Nếu đặt một tấm thủy tinh dày d =5cm; [tex]\epsilon[/tex] = 4 vào giữa hai quả cầu thì lực hút F2 giữa chúng là bao nhiêu?


Logged


Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:13:22 am Ngày 14 Tháng Bảy, 2012 »

Mong các thầy cô và các bạn chỉ giùm cách tính lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích đứng yên khi đặt trong điện môi không lấp đầy không gian chứa điện tích. Em cảm ơn nhiều!
VD một bài cụ thể: Hai quả cầu nhỏ như nhau, mang điện tích q1 và q2 đặt trong chân không, cách nhau r1=20cm thì hút nhau một lực F1= 5.10-7N. Nếu đặt một tấm thủy tinh dày d =5cm; [tex]\epsilon[/tex] = 4 vào giữa hai quả cầu thì lực hút F2 giữa chúng là bao nhiêu?

Trước hết em hãy làm bài toán sau đây. rồi từ đó em rút ra nhận xét.

Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau khoảng R=20cm. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có một giá trị nào đó. Khi đặt trong dầu, ở cùng khoảng cách, lực tương tác tĩnh điện gữa chúng giảm đi 4 lần. Hỏi khi đặt trong dầu, khoảng cách giữa các điện tích phải là bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng bằng lực tương tác ban đầu trong không khí

Ghi chú: Em chú ý vế hỏi sau nhé
« Sửa lần cuối: 11:17:44 am Ngày 14 Tháng Bảy, 2012 gửi bởi ngulau211 »

Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
LP2012
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 30
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:18:03 am Ngày 14 Tháng Bảy, 2012 »

Em cảm ơn thầy, nhưng em thắc mắc ở chỗ: điện môi này không chiếm đầy không gian giữa hai điện tích thì ta làm thế nào hả thầy?


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:40:50 am Ngày 14 Tháng Bảy, 2012 »

Thế này nhé:
hai điện tích đặt trong chân không, cũng hai điện tích đó nhưng đặt trong điện môi. ta muốn lực phải như nhau thì khoảng cách trong điện môi liên hệ với khoảng cách trong chân không thế nào?
có phải là: r(ck)=căn(epxilon).r(đm)
vậy lớp điện môi dày d thì tương đương với trong chân không là dày : căn(epxilon).d

cho nên bài toán của em bây giờ xem như hai điện tích đặt trong chân không, nhưng có khoảng cách bây giờ tăng thêm căn(epxilon).d - d
khi đó trở thành giải bài toán hai điện tích đặt trong chân không cách nhau một khoảng: r + căn(epxilon).d -d
( r là khoảng cách khi đặt trong chân không, d là bề dày lớp điện môi)
« Sửa lần cuối: 10:48:08 pm Ngày 14 Tháng Bảy, 2012 gửi bởi ngulau211 »

Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:04:20 pm Ngày 14 Tháng Bảy, 2012 »


khi đó trở thành giải bài toán hai điện tích đặt trong chân không cách nhau một khoảng: r + căn(epxilon).d
( r là khoảng cách khi đặt trong chân không, d là bề dày lớp điện môi)

ngulau211 xem lại chỗ này xem,
phải tăng thêm một lượng căn(epxilon).d - d
qui ra chân không phải là [r - d + căn(epxilon).d] chứ.
« Sửa lần cuối: 04:06:37 pm Ngày 14 Tháng Bảy, 2012 gửi bởi havang1895 »

Logged

havang
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:47:24 pm Ngày 14 Tháng Bảy, 2012 »


khi đó trở thành giải bài toán hai điện tích đặt trong chân không cách nhau một khoảng: r + căn(epxilon).d
( r là khoảng cách khi đặt trong chân không, d là bề dày lớp điện môi)

ngulau211 xem lại chỗ này xem,
phải tăng thêm một lượng căn(epxilon).d - d
qui ra chân không phải là [r - d + căn(epxilon).d] chứ.
Cảm ơn thầy havang. ngulau sẽ chỉnh lại


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_11105_u__tags_0_start_msg49885