Giai Nobel 2012
12:21:34 am Ngày 14 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Một số bài cơ học khó mong được giúp đỡ!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một số bài cơ học khó mong được giúp đỡ!  (Đọc 4264 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Lam The Phong
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 35


Email
« vào lúc: 05:23:42 pm Ngày 10 Tháng Bảy, 2012 »

Bài 1: Một chiếc phiễu có góc ở đỉnh quay đều xung quanh một trục thẳng đứng với tần số là n vòng/s. Người ta đặt một vật nhỏ trong lòng phiễu.Hệ số ma sát giữa vật và phễu là  . Hỏi phải đặt cách đáy phễu một khoảng cách L bằng bao nhiêu để vật cùng quay với phễu mà không trượt.
Bài 2. Nêm A phải chuyển động ngang với gia tốc bao nhiêu để m trên A chuyển động lên trên ? Biết hệ số ma sát giữa m và A là k?
Em mong được thầy cô hướng dẫn . Em xin cám ơn!


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:46:55 pm Ngày 10 Tháng Bảy, 2012 »

Bài 1: Một chiếc phiễu có góc ở đỉnh quay đều xung quanh một trục thẳng đứng với tần số là n vòng/s. Người ta đặt một vật nhỏ trong lòng phiễu.Hệ số ma sát giữa vật và phễu là  . Hỏi phải đặt cách đáy phễu một khoảng cách L bằng bao nhiêu để vật cùng quay với phễu mà không trượt.


Logged
Lam The Phong
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 35


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:11:15 am Ngày 11 Tháng Bảy, 2012 »

Em cảm ơn thầy ! Nhưng kết quả lại không giống như của thầy. Em k biết viết công thức thế nào thầy xem file dùm em nha!


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:13:56 am Ngày 11 Tháng Bảy, 2012 »

Em cảm ơn thầy ! Nhưng kết quả lại không giống như của thầy. Em k biết viết công thức thế nào thầy xem file dùm em nha!
trieubeo thiếu TH 2 vật có khuynh hướng trượt xuống nên lực ma sát có khuynh  hướng lên
[tex]pcos(\alpha)-\mu.N=m.R\omega^2[/tex]
còn về công thức biến đổi em xem lại giùm trên hình vẽ của trieubeo góc alpha là góc hợp bởi đường thẳng đứng và đường xiên của mât nón chứ không phải góc ở đỉnh, em biến đồi lại giúp trieubeo nhé
« Sửa lần cuối: 06:24:55 am Ngày 11 Tháng Bảy, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 06:49:10 am Ngày 11 Tháng Bảy, 2012 »

Em cảm ơn thầy ! Nhưng kết quả lại không giống như của thầy. Em k biết viết công thức thế nào thầy xem file dùm em nha!
trieubeo thiếu TH 2 vật có khuynh hướng trượt xuống nên lực ma sát có khuynh  hướng lên
[tex]pcos(\alpha)-\mu.N=m.R\omega^2[/tex]
còn về công thức biến đổi em xem lại giùm trên hình vẽ của trieubeo góc alpha là góc hợp bởi đường thẳng đứng và đường xiên của mât nón chứ không phải góc ở đỉnh, em biến đồi lại giúp trieubeo nhé
thưa thầy theo em thế này ạ.
Vật có 2xu hg' trượt lên hoặc xuống tùy vào vtrí của m. Nếu vật m ở trên cao, lực  ly tâm lớn nên vật có xu hg' trượt lên, f ms hg xuống. => h1 là vtrí cao nhất mà vật k bị trượt lên.
Nếu vật m ở thấp, lực  ly tâm nhỏ nên vật có xu hg' trượt xuống, f ms hg lên. => h2 là vtrí thấp nhất mà vật k bị trượt xuống.
H2<h<h1


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 06:53:49 am Ngày 11 Tháng Bảy, 2012 »

thưa thầy theo em thế này ạ.
Vật có 2xu hg' trượt lên hoặc xuống tùy vào vtrí của m. Nếu vật m ở trên cao, lực  ly tâm lớn nên vật có xu hg' trượt lên, f ms hg xuống. => h1 là vtrí cao nhất mà vật k bị trượt lên.
Nếu vật m ở thấp, lực  ly tâm nhỏ nên vật có xu hg' trượt xuống, f ms hg lên. => h2 là vtrí thấp nhất mà vật k bị trượt xuống.
H2<h<h1
đúng vậy do vậy trieubeo đã bổ sung TH2


Logged
Lam The Phong
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 35


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 04:36:45 pm Ngày 11 Tháng Bảy, 2012 »

Vâng cám ơn hai thầy! Còn bài số 2 thầy cố gắng giúp em nha thầy!


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 06:38:05 pm Ngày 11 Tháng Bảy, 2012 »

Vâng cám ơn hai thầy! Còn bài số 2 thầy cố gắng giúp em nha thầy!


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_11073_u__tags_0_start_msg49818