Giai Nobel 2012
12:22:34 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Cần giải giúp về con lắc lò xo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Cần giải giúp về con lắc lò xo  (Đọc 2899 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
biendong
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« vào lúc: 06:11:42 pm Ngày 10 Tháng Bảy, 2012 »

Một vật M chuyển động tròn đều với vận tốc góc có hình chiếu x lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quĩ đạo là OP. Khẳng định nào sau đây là sai
       A. x tuân theo qui luật hình sin hoặc cosin đối với thời gian
       B. Thời gian mà M chuyển động bằng thời gian P chuyển động
       C. Vận tốc trung bình của M bằng vận tốc trung bình của P trong cùng thời gian
       D. Tần số góc của P bằng vận tốc góc của M


Logged


giaovienvatly
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 248


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:55:52 pm Ngày 10 Tháng Bảy, 2012 »

chọn C.


Logged
spha5702008
Thất nghiệp vô thời hạn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 13


WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:46:44 am Ngày 11 Tháng Bảy, 2012 »

Một vật M chuyển động tròn đều với vận tốc góc có hình chiếu x lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quĩ đạo là OP. Khẳng định nào sau đây là sai
       A. x tuân theo qui luật hình sin hoặc cosin đối với thời gian
       B. Thời gian mà M chuyển động bằng thời gian P chuyển động
       C. Vận tốc trung bình của M bằng vận tốc trung bình của P trong cùng thời gian
       D. Tần số góc của P bằng vận tốc góc của M

Chọn C vì:
+) Vì M chuyển động tròn đều nên vận tốc trung bình của M chính là vận tốc dài v=omega*R=const (R là bán kính quỹ đạo tròn)
+) Vận tốc trung bình của P trong 1 chu kì: Vtb=4A/T (A là biên độ và A=R)


Logged

Nguyễn Văn Dưỡng
biendong
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:17:02 pm Ngày 11 Tháng Bảy, 2012 »

Một vật M chuyển động tròn đều với vận tốc góc có hình chiếu x lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quĩ đạo là OP. Khẳng định nào sau đây là sai
       A. x tuân theo qui luật hình sin hoặc cosin đối với thời gian
       B. Thời gian mà M chuyển động bằng thời gian P chuyển động
       C. Vận tốc trung bình của M bằng vận tốc trung bình của P trong cùng thời gian
       D. Tần số góc của P bằng vận tốc góc của M

Chọn C vì:
+) Vì M chuyển động tròn đều nên vận tốc trung bình của M chính là vận tốc dài v=omega*R=const (R là bán kính quỹ đạo tròn)
+) Vận tốc trung bình của P trong 1 chu kì: Vtb=4A/T (A là biên độ và A=R)
nhưng câu D em không hiểu. Nhờ giải thích thêm


Logged
spha5702008
Thất nghiệp vô thời hạn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 13


WWW Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:18:21 pm Ngày 11 Tháng Bảy, 2012 »

Một vật M chuyển động tròn đều với vận tốc góc có hình chiếu x lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quĩ đạo là OP. Khẳng định nào sau đây là sai
       A. x tuân theo qui luật hình sin hoặc cosin đối với thời gian
       B. Thời gian mà M chuyển động bằng thời gian P chuyển động
       C. Vận tốc trung bình của M bằng vận tốc trung bình của P trong cùng thời gian
       D. Tần số góc của P bằng vận tốc góc của M

Chọn C vì:
+) Vì M chuyển động tròn đều nên vận tốc trung bình của M chính là vận tốc dài v=omega*R=const (R là bán kính quỹ đạo tròn)
+) Vận tốc trung bình của P trong 1 chu kì: Vtb=4A/T (A là biên độ và A=R)
nhưng câu D em không hiểu. Nhờ giải thích thêm

Trong chuyển động tròn đều người ta gọi omega=const là vận tốc góc => tính vận tốc dài
Trong dao động điều hòa, omega=const gọi là tần số góc
2 cái omega này là như nhau. Ví dụ, khi biểu diễn dao động điều hòa bằng vecto quay, thì tần số góc của dao động chính là vận tốc góc của vecto quay.

Mở rộng thêm cho dao động điều hòa của con lắc lò xo(với đầu bài gần tương tự, mình không nhớ chính xác):
Độ lớn của lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều bằng độ lớn của lực phục hồi cực đại trong dao động điều hòa. Câu này đúng
Vì: Fht =m.a=m.v^2/R=m(omega.R)^2/R=m.omeaga^2.R =k.R=k.A
(trong đó: k là độ cứng của lò xo. R=A vì biên độ dao động bằng bán kính của chuyển động tròn đều)


Logged

Nguyễn Văn Dưỡng
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_11066_u__tags_0_start_0