08:25:21 am Ngày 10 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

[SỰ TƯƠNG TÁC CÁC ĐIỆN TÍCH] Bài tập cần giúp.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: [SỰ TƯƠNG TÁC CÁC ĐIỆN TÍCH] Bài tập cần giúp.  (Đọc 4883 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« vào lúc: 06:09:31 pm Ngày 10 Tháng Bảy, 2012 »

1/ Cho hai điện tích điểm [tex]+q[/tex] và hai điện tích điểm [tex]-q[/tex] đặt tại bốn đỉnh của một hình vuông [tex]ABCD[/tex], có cạnh [tex]a[/tex] trong chân không. Tính lực tác dụng lên mỗi điện tích (theo [tex]a[/tex] và [tex]q[/tex]) trong các trường hợp:
a) Các điện tích dương và âm xen kẽ nhau.
b) Các điện tích cùng dấu gần nhau nhất.

2/ Hai điện tích điểm [tex]q_1=+q[/tex] và [tex]q_2=-4q[/tex] đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng [tex]r[/tex] trong chân không. Phải chọn điện tích [tex]q_0[/tex] như thế nào và đặt ở đâu để cả hệ cân bằng? Xét hai trường hợp:
a) Hai điện tích điểm [tex]q_1=+q[/tex] và [tex]q_2=-4q[/tex] được giữ cố định.
b) Hai điện tích điểm [tex]q_1=+q[/tex] và [tex]q_2=-4q[/tex] để tự do.

3/ Cho hai điện tích điểm [tex]q_1=q[/tex] và [tex]q_2=4q[/tex] đặt tại hai điểm A và B cách nhau [tex]1,2\,m[/tex]. Phải chọn điện tích [tex]q_0[/tex] như thế nào và đặt ở đâu để cả hệ cân bằng? Xét hai trường hợp:
a) Hai điện tích điểm [tex]q_1=q[/tex] và [tex]q_2=4q[/tex] được giữ cố định.
b) Hai điện tích điểm [tex]q_1=q[/tex] và [tex]q_2=4q[/tex] để tự do.


Mong các anh chị, thầy cô giúp em, cho em xin thêm cái hình để dễ nhìn ạ. Em cảm ơn.


Logged



KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:58:57 am Ngày 11 Tháng Bảy, 2012 »

1/ Cho hai điện tích điểm [tex]+q[/tex] và hai điện tích điểm [tex]-q[/tex] đặt tại bốn đỉnh của một hình vuông [tex]ABCD[/tex], có cạnh [tex]a[/tex] trong chân không. Tính lực tác dụng lên mỗi điện tích (theo [tex]a[/tex] và [tex]q[/tex]) trong các trường hợp:
a) Các điện tích dương và âm xen kẽ nhau.
b) Các điện tích cùng dấu gần nhau nhất.
TH 2 em làm tương tự nhé
[tex]F^2 = [F_1.\sqrt{2}]^2+F_3^2[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:09:17 am Ngày 11 Tháng Bảy, 2012 »

2/ Hai điện tích điểm [tex]q_1=+q[/tex] và [tex]q_2=-4q[/tex] đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng [tex]r[/tex] trong chân không. Phải chọn điện tích [tex]q_0[/tex] như thế nào và đặt ở đâu để cả hệ cân bằng? Xét hai trường hợp:
a) Hai điện tích điểm [tex]q_1=+q[/tex] và [tex]q_2=-4q[/tex] được giữ cố định.
b) Hai điện tích điểm [tex]q_1=+q[/tex] và [tex]q_2=-4q[/tex] để tự do.
Th câu a chỉ cần xét q0 cân bằng là đủ, vì A,B cố định.
Nhận xét q1 trái dấu q2 ==> qo đặt ngoài AB và gần điện tích có độ lớn bé là q1(gần A).
+ q_0 cân bằng ==> F(1,0)=F(2,0) ==>[tex] \frac{|q1|}{AO^2}=\frac{|q2|}{BO^2}[/tex]
+ Do O gần A ==> OB=OA+AB
==> OA và OB. (Th câu a bất chấp độ lớn q0)
+ q_1 cân bằng ==> F(0,1)=F(2,1) ==> [tex]\frac{|q0|}{AO^2}=\frac{|q2|}{BA^2}[/tex]
==> |qo|, dấu q0 cùng dấu điện tích q2. (Th câu B)
Lưu ý:
+ 3 điện tích cân bằng ==> 2 điện tích ngoài cùng dấu
+ nếu 2 điện tích cân bằng thì điện tích thứ 3 cũng cân bằng ==> hệ 3 điện tích cũng cân bằng


Logged
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:10:04 am Ngày 11 Tháng Bảy, 2012 »

Thầy ơi với bài 2 và 3 hướng dẫn em tính [tex]q_0[/tex] luôn ạ. Em cảm ơn Thầy.


Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:10:51 am Ngày 11 Tháng Bảy, 2012 »

Thầy ơi với bài 2 và 3 hướng dẫn em tính [tex]q_0[/tex] luôn ạ. Em cảm ơn Thầy.
Dựa trên ĐK cân bằng của q1 hay q2 ta đã có phương trình
[tex]\frac{|q0|}{OA^2}=\frac{|q2|}{AB^2}[/tex]
(OA và AB ta đã tìm được ở khi xét q0 cân bằng, thế số vào là ra q0 rồi còn gì, còn về dấu thì 2 điện tích ngoài cùng dấu và trái đấu với điện tích bên trong, trong bài 2 thì q0 cùng dấu q2)


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:09:36 pm Ngày 11 Tháng Bảy, 2012 »


2/ Hai điện tích điểm [tex]q_1=+q[/tex] và [tex]q_2=-4q[/tex] đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng [tex]r[/tex] trong chân không. Phải chọn điện tích [tex]q_0[/tex] như thế nào và đặt ở đâu để cả hệ cân bằng? Xét hai trường hợp:
a) Hai điện tích điểm [tex]q_1=+q[/tex] và [tex]q_2=-4q[/tex] được giữ cố định.
b) Hai điện tích điểm [tex]q_1=+q[/tex] và [tex]q_2=-4q[/tex] để tự do.


Theo yêu cầu của em, thầy giảng lại chi tiết bài 2 cho em hiểu, vì lười trình bày trên đây (do quá dài) nên thầy để trong file đính kèm.


3/ Cho hai điện tích điểm [tex]q_1=q[/tex] và [tex]q_2=4q[/tex] đặt tại hai điểm A và B cách nhau [tex]1,2\,m[/tex]. Phải chọn điện tích [tex]q_0[/tex] như thế nào và đặt ở đâu để cả hệ cân bằng? Xét hai trường hợp:
a) Hai điện tích điểm [tex]q_1=q[/tex] và [tex]q_2=4q[/tex] được giữ cố định.
b) Hai điện tích điểm [tex]q_1=q[/tex] và [tex]q_2=4q[/tex] để tự do.[/size]


Bài 3 hoàn toàn giống bài 2. Em tự làm thử coi được không heng.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_11065_u__tags_0_start_0