Giai Nobel 2012
06:29:36 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Một chỗ thắc mắc trong giao thoa song hay!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một chỗ thắc mắc trong giao thoa song hay!  (Đọc 4754 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
dat
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« vào lúc: 05:03:33 pm Ngày 30 Tháng Sáu, 2012 »

Thầy cô ơi! giúp em với!

pha của sóng trong giao thoa sóng là như thế nào?

kiểu bài. cho phương trình sóng hai nguồn A B tìm những điểm trong khoảng A B dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn, hoặc là cùng pha với trung điểm I của A B thì làm như thế nào ạ

em thắc mắc từ lâu rùi...em cảm ơn!


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:42:06 pm Ngày 30 Tháng Sáu, 2012 »

 Theo mình trong giao thoa sóng :
 1, Tại mỗi điểm có sóng do hai nguồn truyền đến sẽ dao động điều hòa với phương trình dao động là phương trình tổng hợp của hai sóng thành phần do hai nguồn truyền đến => Pha của sóng tại 1 điểm chính là pha của dao động tổng hợp tại điểm đó.
 2, Nếu trường hợp tìm những điểm dao động cùng pha với nguồn ( hoặc với trung điểm I của đoạn thẳng nối hai nguồn ) ( chỉ là trường hợp thuộc đoạn nối hai nguồn ) thì cứ cách điểm đó một số nguyên lần bước sóng thì sẽ lại có một điểm dao động cùng pha.


Logged
cacon194
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 26

Offline Offline

Bài viết: 64


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:49:27 pm Ngày 30 Tháng Sáu, 2012 »

nếu tìm những điểm thuộc AB dao động cực đại và cùng pha với I thường cho 2 nguồn sóng giống nhau , khi đó I là vân cực đại bậc 0 , tiếp đến bậc +-1 sẽ ngược pha với I , +-2 sẽ cùng pha , trong giao thoa sóng và sóng dừng , tất cả các điểm thuộc một bó sóng sẽ dao động cùng pha nhau..


Logged
dat
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:28:12 pm Ngày 11 Tháng Bảy, 2012 »

nhưng mà khi mình viết phương trình sóng tại một điểm do hai nguồn truyền đến thì như sau:
a = 2Acos(wt - pi/namda(d1 + d2) )cos(pi/namda(d1 - d2) ..
vay ta co kết luận được là tất cả các điểm trong khoảng 2 nguồn đều dao động với cung "pha" nên chúng chỉ có cùng một kiểu pha.nên cùng hay không cùng pha với hai nguồn chỉ phụ thuộc vào khoảng cách 2 nguồn và bước sóng....................
ai giải thích cho em với..!!!!!!!!! Cheesy Cheesy


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:20:36 am Ngày 12 Tháng Bảy, 2012 »

nhưng mà khi mình viết phương trình sóng tại một điểm do hai nguồn truyền đến thì như sau:
a = 2Acos(wt - pi/lamda(d1 + d2) )cos(pi/lamda(d1 - d2) ..
vay ta co kết luận được là tất cả các điểm trong khoảng 2 nguồn đều dao động với cung "pha" nên chúng chỉ có cùng một kiểu pha.nên cùng hay không cùng pha với hai nguồn chỉ phụ thuộc vào khoảng cách 2 nguồn và bước sóng....................
ai giải thích cho em với..!!!!!!!!! Cheesy Cheesy



Phương trình sóng tổng hợp :

[tex]u_{M} = 2acos(\omega t -\pi \frac{d_{2}+d_{1}}{\lambda })cos(\pi + \frac{d_{2}-d_{1}}{\lambda })[/tex]

Đại lượng : [tex]a_{M} = 2a|cos(\pi + \frac{d_{2}-d_{1}}{\lambda })|[/tex] đóng vai trò biên độ của dao động tại M.

Như vậy :
+ Nếu [tex]cos(\pi + \frac{d_{2}-d_{1}}{\lambda }) >0[/tex] thì điểm đang xét lệch pha so với nguồn một lượng : [tex]\pi \frac{d_{2}+d_{1}}{\lambda }[/tex]

+ Nếu [tex]cos(\pi + \frac{d_{2}-d_{1}}{\lambda }) <0[/tex] thì điểm đang xét lệch pha so với nguồn một lượng : [tex]\pi \frac{d_{2}+d_{1}}{\lambda } + \pi [/tex]

 Trong các bài toán kiểu này khoảng cách AB không thể cho một cách tùy ý mà phải có điều kiện nhất định .
Cụ thể về vấn đề này xem tại đây


« Sửa lần cuối: 04:43:22 am Ngày 13 Tháng Bảy, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
dat
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:15:51 pm Ngày 12 Tháng Bảy, 2012 »

thầy ơi...!
thầy có tai liệu nào mà giải chi tiết mấy bài toán tim những điểm trong khoảng nối 2 nguồn có điều kiện cùng hay pha như thế nào đấy với nguồn, với điểm bất kỳ nào đấy trong khoảng 2 nguồn...thầy bảo em với....em cam ơn!


Logged
ngovdang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:23:42 am Ngày 26 Tháng Bảy, 2012 »

Em xem trong tài liệu thầy Dương viết,Em xin hỏi thầy vậy trong trường hợp đề bắt tính số điểm cực đại, cực tiểu trên đoạn nối hai nguồn thì có đếm điểm A, và B không ạ trong trương hợp AB= số nguyên hoặc bán nguyên lần bước sóng. Em cảm ơn!


Logged
ngovdang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:03:28 pm Ngày 05 Tháng Tám, 2012 »

em vẫn có một vấn đề chưa rõ muốn hỏi thầy, trong trường hợp AB=2nlamda, thì điểm M rất gần A là cực đại vậy khi đếm ta có đếm điểm M này không ạ.
Cụ thể: trong giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với bước song lamda=2cm, khoảng cách giữa hai nguồn là 20cm. Số điểm cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn là bao nhiêu?
Đáp án là 21 hay 19 ạ.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_10897_u__tags_0_start_msg49833