Giai Nobel 2012
06:40:41 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài dao động cần giúp đỡ.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài dao động cần giúp đỡ.  (Đọc 1877 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Quỷ Lệ.
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Cong ăn cong, Thẳng ăn thẳng. "Vẩu"


Email
« vào lúc: 09:21:20 pm Ngày 29 Tháng Sáu, 2012 »

Một cái đĩa nằm ngang có M=200g gắn vào đầu trên của 1 lx có k=20(N/m) khối lượng không đáng kể.Bỏ qua mọi ma sát và sức cản của không khí khi đĩa dao động.Đĩa đang nằm yên tại VTCB người ta thả một vật m=100g từ độ cao h=7,5cm rơi tự do xuống mặt đĩa. Va chạm giữa vật và đĩa là hoàn toàn đàn hồi, sau va chạm đàu tiên, vật nảy lên và được giữ lại để không rơi xuống đĩa.Lấy g=10m/s2 và pi^2=10.Biên độ của đĩa sau va chạm là.


Logged



Điều đẹp nhất mà con người có thể cảm nhận được đó chính là bí ẩn.
Nó là nguồn gốc của nghệ thuật và khoa học thực thụ.
Albert Einstein
hoathekiet
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 27

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 72



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:04:41 pm Ngày 29 Tháng Sáu, 2012 »

[tex]\omega = \sqrt{\frac{k}{m}}=10[/tex]
[tex]v=\sqrt{2gh}=\frac{\sqrt{6}}{2}m[/tex]
[tex]A=\frac{v}{\omega }=\frac{\sqrt{6}}{20}[/tex]
Không biết sai chỗ nào sao mình giải thừa dữ kiện nhiều thế


Logged

NOTHING IS IMPOSSIBLE
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:58:45 pm Ngày 29 Tháng Sáu, 2012 »

Một cái đĩa nằm ngang có M=200g gắn vào đầu trên của 1 lx có k=20(N/m) khối lượng không đáng kể.Bỏ qua mọi ma sát và sức cản của không khí khi đĩa dao động.Đĩa đang nằm yên tại VTCB người ta thả một vật m=100g từ độ cao h=7,5cm rơi tự do xuống mặt đĩa. Va chạm giữa vật và đĩa là hoàn toàn đàn hồi, sau va chạm đàu tiên, vật nảy lên và được giữ lại để không rơi xuống đĩa.Lấy g=10m/s2 và pi^2=10.Biên độ của đĩa sau va chạm là.

theo mk thì bài này áp dụng 2 định luật là định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn cơ năng. từ đó được hệ  2 pt có ẩn là 2 vận tốc của vật 1 và vật 2 sau va chạm từ đó tính được biên độ. dạng anyf giải ra mất thời gian lém nên mk chẳng bùn làm
mk chỉ giúp bạn được thế thui.( theo mk là thế)

mọi người cho  ý kiến thêm


Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
hoathekiet
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 27

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 72



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:03:25 am Ngày 30 Tháng Sáu, 2012 »

Ko cần 2 PT đâu. Từ hệ thức BTĐL thì có v suy ra A luôn


Logged

NOTHING IS IMPOSSIBLE
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_10866_u__tags_0_start_0