01:53:53 am Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Bài toán về mạch dao động

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán về mạch dao động  (Đọc 5497 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nh0k_haycu0i_94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 29


Email
« vào lúc: 06:04:42 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 1 . Bốn khung dao động điện từ có các cuộn cảm giống nhau, còn các tụ điện khác nhau. Điện dung của tụ thứ nhất là C1, của tụ thứ hai là C2 < C1, của khung thứ ba là bộ tụ gồm C1, C2 nối tiếp, của khung thứ tư là C1, C2 song song. Tần số dao động riêng của khung thứ ba và thứ tư lần lượt là 5MHz và 2,4 MHz. hỏi khung thứ nhất và thứ hai có thế bắt được các sóng có bước sóng lần lượt là bao nhiêu:
A [tex]\lambda _{_{1}}= 75m; \lambda _{2}= 100m[/tex]    B[tex]\lambda _{_{1}}= 100m; \lambda _{2}= 75m[/tex]           C. [tex]\lambda _{_{1}}= 750m; \lambda _{2}= 1000m[/tex]        D[tex]\lambda _{_{1}}= 1000m; \lambda _{2}= 750m[/tex]


Bài 2. TRing mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là [tex]1,5.10^{-4}s[/tex] . Thờ gian ngắn nhất để tụ phóng điện từ giá trị cực đại đến khi phóng hết điện là:
A. [tex]6.10^{-4}s[/tex]           B. [tex]1,5.10^{-4}s[/tex]       C. [tex]12.10^{-4}s[/tex]    D [tex]3.10^{-4}s[/tex]

Bài 3. Trong mạch dao động lý tưởng có tụ điện C= 2nF. Tại thời điểm t1 thì cường độ dòng điện là 5mA, sau đó T/4 thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u =  10V. Độ tự cảm của cuộn dây là:
A. 0,04mH           B. 8mH           C. 2,5mH            D. 1mH


Nhờ mọi người giải chi tiết 3 bài này nha...cảm ơn  [-O<




Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:36:44 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 1 . Bốn khung dao động điện từ có các cuộn cảm giống nhau, còn các tụ điện khác nhau. Điện dung của tụ thứ nhất là C1, của tụ thứ hai là C2 < C1, của khung thứ ba là bộ tụ gồm C1, C2 nối tiếp, của khung thứ tư là C1, C2 song song. Tần số dao động riêng của khung thứ ba và thứ tư lần lượt là 5MHz và 2,4 MHz. hỏi khung thứ nhất và thứ hai có thế bắt được các sóng có bước sóng lần lượt là bao nhiêu:
A [tex]\lambda _{_{1}}= 75m; \lambda _{2}= 100m[/tex]    B[tex]\lambda _{_{1}}= 100m; \lambda _{2}= 75m[/tex]           C. [tex]\lambda _{_{1}}= 750m; \lambda _{2}= 1000m[/tex]        D[tex]\lambda _{_{1}}= 1000m; \lambda _{2}= 750m[/tex]
Ta có : [tex]f_{nt}^{2} =f_{1}^{2}+f_{2}^{2} = 25[/tex]  (1)
           [tex]\frac{1}{f_{ss}^{2}} =\frac{1}{f_{1}^{2}}+\frac{1}{f_{2}^{2}} = \frac{1}{2,4^{2}}[/tex]  (2)
Từ (1) và (2) ta có : f1 = 3 MHz => [tex]\lambda _{1} = 100 m[/tex]
                             f2 = 4 MHz => [tex]\lambda _{2} = 75 m[/tex]



Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:40:01 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 2. TRing mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là [tex]1,5.10^{-4}s[/tex] . Thờ gian ngắn nhất để tụ phóng điện từ giá trị cực đại đến khi phóng hết điện là:
A. [tex]6.10^{-4}s[/tex]           B. [tex]1,5.10^{-4}s[/tex]       C. [tex]12.10^{-4}s[/tex]    D [tex]3.10^{-4}s[/tex]
Thời gian để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa là :
                 T/8 = 1,5.10-4 s
Thời gian ngắn nhất để tụ phóng điện từ giá trị cực đại đến khi hết điện là:
                 T/4 = 2T/8 = 3.10-4 s


Logged
nh0k_haycu0i_94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 29


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:00:41 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 2. TRing mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là [tex]1,5.10^{-4}s[/tex] . Thờ gian ngắn nhất để tụ phóng điện từ giá trị cực đại đến khi phóng hết điện là:
A. [tex]6.10^{-4}s[/tex]           B. [tex]1,5.10^{-4}s[/tex]       C. [tex]12.10^{-4}s[/tex]    D [tex]3.10^{-4}s[/tex]
Thời gian để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa là :
                 T/8 = 1,5.10-4 s
Thời gian ngắn nhất để tụ phóng điện từ giá trị cực đại đến khi hết điện là:
                 T/4 = 2T/8 = 3.10-4 s
Bài 2. TRing mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là [tex]1,5.10^{-4}s[/tex] . Thờ gian ngắn nhất để tụ phóng điện từ giá trị cực đại đến khi phóng hết điện là:
A. [tex]6.10^{-4}s[/tex]           B. [tex]1,5.10^{-4}s[/tex]       C. [tex]12.10^{-4}s[/tex]    D [tex]3.10^{-4}s[/tex]
Thời gian để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa là :
                 T/8 = 1,5.10-4 s
Thời gian ngắn nhất để tụ phóng điện từ giá trị cực đại đến khi hết điện là:
                 T/4 = 2T/8 = 3.10-4 s
Cậu ơi cho mình hỏi sao  Thời gian để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa là :
                 T/8 = 1,5.10-4 s
mình nghĩ nó phải là T/12 chứ nhỉ..giải thích hộ mình vs...vì Ư biến thiên vs chu kí t/2...mà góc xoay tù cục đại xuống 1 nửa cực đại là 60 độ thì phải là T/12 chứ nhỉ    Huh


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:29:34 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2012 »

 thì tương ứng với điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại Q0 xuống còn giá trị q = [tex]\frac{Q_{0}}{\sqrt{2}}[/tex] mà => khoảng thời gian đó phải là T/8 chứ !



Logged
nh0k_haycu0i_94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 29


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:17:24 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2012 »

thì tương ứng với điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại Q0 xuống còn giá trị q = [tex]\frac{Q_{0}}{\sqrt{2}}[/tex] mà => khoảng thời gian đó phải là T/8 chứ !


Từ [tex]Q_{0} xuống \frac{Q_{0}}{2} chứ nhỉ...[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_10739_u__tags_0_start_0