Giai Nobel 2012
07:01:14 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Quang điện-Vật lý hạt nhân

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Quang điện-Vật lý hạt nhân  (Đọc 2274 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nh0k_haycu0i_94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 29


Email
« vào lúc: 07:04:56 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 1. Trong thí nghiệm quang điện ngoài người ta có mắc một biến trở song song với tế bào quang điện. Nguồn điện một chiều có suất điện đông 6V, Diện trỏ trong r = 0.875 [tex]\Omega[/tex], cực dương của nguồn nối với catốt và cực âm nối với anốt của tế bào quang điện; Ánh sáng kích thích có bước song 198,6 nm; công thoát điện tử khỏi catốt là 2ev. Lấy [tex]h= 6,625.10^{-34}J.s ; c = 3.10^{8}m/s và 1ev = 1,6.10^{-19}J[/tex]. Để triệt tiêu dòng quang điện thì biến trở phái có giá trị bé nhất bằng:
A. 4,25[tex]\Omega[/tex]
                B. 2,125[tex]\Omega[/tex]
             C. 4,225[tex]\Omega[/tex]
                   D. 2,225[tex]\Omega[/tex]

Bài 2. Một tấm nhôm có công thoát e là 3,74 eV. Khi chiếu vào tấm nhôm bức xạ 0,085[tex]\mu m[/tex] rồi hướng các quang electron dọc theo đường sức của điện trường có hướng trùng với hướng chuyển động của electron. Nếu ccường độ điện trường có độ lớn E = 1500V/m thì quãng đường tối đa electron đi được là
A. 72,5 mm              B. 7,25 mm          C. 7,25dm                  D. 0,725mm

Mợi người giúp đỡ hộ mình nha  ...cảm ơn  =d>


Logged


photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:05:07 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 2. Một tấm nhôm có công thoát e là 3,74 eV. Khi chiếu vào tấm nhôm bức xạ 0,085[tex]\mu m[/tex] rồi hướng các quang electron dọc theo đường sức của điện trường có hướng trùng với hướng chuyển động của electron. Nếu ccường độ điện trường có độ lớn E = 1500V/m thì quãng đường tối đa electron đi được là
A. 72,5 mm              B. 7,25 mm          C. 7,25dm                  D. 0,725mm
Áp dụng hệ thức Anhstanh ta có động năng của electron bật ra là:
[tex]\frac{hc}{\lambda }=A+W_{d}\Leftrightarrow W_{d}=\frac{hc}{\lambda }-A(1)[/tex]
Áp dụng định lý biến thiên động năng ta có:
[tex]W_{d2}-W_{d1}=-W_{d}=A_{C}=-\left|q \right|.E.S\Leftrightarrow S=\frac{W_{d}}{\left|q \right|.E}(2)[/tex]
Từ (1) và (2) ta tính được: S=7,25mm


Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
woims2yiruma
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 12
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:53:54 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 1. Trong thí nghiệm quang điện ngoài người ta có mắc một biến trở song song với tế bào quang điện. Nguồn điện một chiều có suất điện đông 6V, Diện trỏ trong r = 0.875 [tex]\Omega[/tex], cực dương của nguồn nối với catốt và cực âm nối với anốt của tế bào quang điện; Ánh sáng kích thích có bước song 198,6 nm; công thoát điện tử khỏi catốt là 2ev. Lấy [tex]h= 6,625.10^{-34}J.s ; c = 3.10^{8}m/s và 1ev = 1,6.10^{-19}J[/tex]. Để triệt tiêu dòng quang điện thì biến trở phái có giá trị bé nhất bằng:
A. 4,25[tex]\Omega[/tex]
                B. 2,125[tex]\Omega[/tex]
             C. 4,225[tex]\Omega[/tex]
                   D. 2,225[tex]\Omega[/tex]

mh nghĩ là tn:
hc/lamda=A+eUh=> Uh=4,25 (V)
Uh=Eo-Ir=>I=2 (A)
=> R=Uh/I=2,125


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_10692_u__tags_0_start_0