Giai Nobel 2012
06:43:29 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Quang điện-Vật lý hạt nhân

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Quang điện-Vật lý hạt nhân  (Đọc 4802 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nh0k_haycu0i_94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 29


Email
« vào lúc: 12:10:28 am Ngày 26 Tháng Sáu, 2012 »

     Bài 1. Bắn một hạt [tex]\alpha[/tex] vào hạt nhân 14 N 7 đang đứng yên tạo ra hai hạt 1 H 1 và        17 O 8. Năng lượng của phản ứng này bằng -1,21 Mev. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vectơ vận tốc. Động năng của hạt [tex]\alpha[/tex] là    A. 1,36 Mev      B. 1,65 Mev      C. 1,63 Mev      D. 1,56 Mev

     Bài 2. Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô có biểu thức: [tex]E_{n}[/tex] = - [tex]\frac{1.36}{n^{2}}[/tex] (ev) ( với n = 1, 2, 3, 4,...). Kích thích nguyên tử hiđrô từ quỹ đạo dừng M lên quỹ đạo dừng N bằng photôn có năng lương 2.55ev, thấy bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 4 lần. Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra là bao nhiêu:
             A. 1,36ev            B. 1,65 ev         C. 1,63 ev         D. 1,56 ev

     Bài 3. lần lượt chiếu cácchùm đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda _{1}= 0,4 \mu m ; \lambda _{2} = 0.6 \mu m[/tex] và một quả cầu kim loại K cô lập về điện thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của êlectron tương ứng là [tex]v_{1}, v_{2} và v_{1} = 2v_{2}[/tex]. Khi chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả câu K ở trên thì điện thế cực đại của quả cầu là :
             A. 0,34505 V         B. 1,6533V         C. 1,3802V           D. 0,8402V

Mọi người hộ mình 3 bài này...làm ơn giải chi tiết và đầy đủ công thức cần thiết hộ mình nhé
Cảm ơn  =d>


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:43:53 am Ngày 26 Tháng Sáu, 2012 »

     Bài 1. Bắn một hạt [tex]\alpha[/tex] vào hạt nhân 14 N 7 đang đứng yên tạo ra hai hạt 1 H 1 và        17 O 8. Năng lượng của phản ứng này bằng -1,21 Mev. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vectơ vận tốc. Động năng của hạt [tex]\alpha[/tex] là    A. 1,36 Mev      B. 1,65 Mev      C. 1,63 Mev      D. 1,56 Mev
Hai hạt sinh ra có cùng vận tốc nên : [tex]\frac{K_{H}}{m_{H}}=\frac{K_{O}}{m_{O}}[/tex]  (1)
          và [tex]p_{\alpha } = p_{H}+p_{O}[/tex] <=> [tex]\sqrt{2m_{\alpha}K_{\alpha }} =\sqrt{2m_{H}K_{H}}+\sqrt{2m_{O}K_{O}}[/tex]  (2)
Coi khối lượng của các hạt nhân = số khối tính theo đơn vị u nên :
 (1)<=>   KO = 17KH   
 (2)<=>  [tex]\sqrt{4K_{\alpha }} =\sqrt{K_{H}}+\sqrt{17K_{O}} <=> K_{H} = \frac{K_{\alpha}}{81} [/tex]    (3)
  => [tex]K_{O}= \frac{17}{81}K_{\alpha}[/tex] (4)
Mà phản ứng thu năng lượng nên:
    [tex]K_{\alpha } - K_{H} - K_{O} = 1,21 MeV[/tex]  (5)
Thế (3) và (4) vào (5) ta được : [tex]K_{\alpha } =1,56 MeV[/tex]







Logged
nh0k_haycu0i_94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 29


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:11:10 am Ngày 26 Tháng Sáu, 2012 »

     Bài 1. Bắn một hạt [tex]\alpha[/tex] vào hạt nhân 14 N 7 đang đứng yên tạo ra hai hạt 1 H 1 và        17 O 8. Năng lượng của phản ứng này bằng -1,21 Mev. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vectơ vận tốc. Động năng của hạt [tex]\alpha[/tex] là    A. 1,36 Mev      B. 1,65 Mev      C. 1,63 Mev      D. 1,56 Mev
Hai hạt sinh ra có cùng vận tốc nên : [tex]\frac{K_{H}}{m_{H}}=\frac{K_{O}}{m_{O}}[/tex]  (1)
          và [tex]p_{\alpha } = p_{H}+p_{O}[/tex] <=> [tex]\sqrt{2m_{\alpha}K_{\alpha }} =\sqrt{2m_{H}K_{H}}+\sqrt{2m_{O}K_{O}}[/tex]  (2)
Coi khối lượng của các hạt nhân = số khối tính theo đơn vị u nên :
 (1)<=>   KO = 17KH   
 (2)<=>  [tex]\sqrt{4K_{\alpha }} =\sqrt{K_{H}}+\sqrt{17K_{O}} <=> K_{H} = \frac{K_{\alpha}}{81} [/tex]    (3)
  => [tex]K_{O}= \frac{17}{81}K_{\alpha}[/tex] (4)
Mà phản ứng thu năng lượng nên:
    [tex]K_{\alpha } - K_{H} - K_{O} = 1,21 MeV[/tex]  (5)
Thế (3) và (4) vào (5) ta được : [tex]K_{\alpha } =1,56 MeV[/tex]






Từ từ...mình nghĩ bạn nhầm...ngay ở công thức số 2 ấy...đúng là p = căn ( 2mk )...nhưng khi bình phương lên thì còn thêm cả cos nữa...bạn xem lại hộ mình...hiểu không
« Sửa lần cuối: 01:13:13 am Ngày 26 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi nh0k_haycu0i_94 »

Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:17:27 am Ngày 26 Tháng Sáu, 2012 »

 Thêm cos nào cơ hả bạn (mình đâu có dùng định lý hs cos đâu):
   +, thứ nhất : do hai hạt nhân sinh ra có cùng véc tơ vận tốc nên hạt anpha, H và O phải luôn chuyển động cùng hướng => độ lớn véc tơ động lượng hạt anpha bằng tổng độ lớn của H và O
   +, thứ hai : mình dùng mối quan hệ giữa động lượng và động năng : [tex]p^{2} =2mK <=> p = \sqrt{2mK}[/tex] thế là thay vào thôi
Lưu ý: mình hoàn toàn không dùng bình phương nào hết bạn đọc kỹ lời giải dùm mình nha


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:26:46 am Ngày 26 Tháng Sáu, 2012 »

       Bài 2. Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô có biểu thức: [tex]E_{n}[/tex] = - [tex]\frac{1.36}{n^{2}}[/tex] (ev) ( với n = 1, 2, 3, 4,...). Kích thích nguyên tử hiđrô từ quỹ đạo dừng M lên quỹ đạo dừng N bằng photôn có năng lương 2.55ev, thấy bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 4 lần. Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra là bao nhiêu:
             A. 1,36ev            B. 1,65 ev         C. 1,63 ev         D. 1,56 ev

   
Bạn xem lại đề bài này dùm mình nha ! Mình thấy có một số chỗ sai !
        +[tex]E_{n}[/tex] = - [tex]\frac{1.36}{n^{2}}[/tex] (ev) ( với n = 1, 2, 3, 4,...)
=> đúng phải là 13,6 ( ok coi lỗi đánh máy )
        +, Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra là bao nhiêu:
             A. 1,36ev            B. 1,65 ev         C. 1,63 ev         D. 1,56 ev
=> cái này thì thực sự không hiểu yêu cầu tìm gì ?


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:49:30 am Ngày 26 Tháng Sáu, 2012 »

     Bài 3. lần lượt chiếu cácchùm đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda _{1}= 0,4 \mu m ; \lambda _{2} = 0.6 \mu m[/tex] và một quả cầu kim loại K cô lập về điện thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của êlectron tương ứng là [tex]v_{1}, v_{2} và v_{1} = 2v_{2}[/tex]. Khi chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả câu K ở trên thì điện thế cực đại của quả cầu là :
             A. 0,34505 V         B. 1,6533V         C. 1,3802V           D. 0,8402V
vận tốc giảm hai lần nghĩa là động năng giảm 4 lần K1 = 4K2
ta có : [tex]\frac{hc}{\lambda_{1} } =A +4K_{2}[/tex]         (1)
          [tex]\frac{hc}{\lambda_{2} } =A +K_{2}[/tex]        (2)
Lấy (1) trừ (2) ta có:
[tex]K_{2}=\frac{1}{3}(\frac{hc}{\lambda_{1} }-\frac{hc}{\lambda_{2} }) = 5,52.10^{-20} J = 0,34505 eV[/tex] = [tex]\left|e \right|V_{1max} =>V_{1max}=0,34505 V[/tex]

       =>[tex]K_{2}= 1,3802 eV[/tex] = [tex]\left|e \right|V_{2max} =>V_{2max}=1,3802V[/tex]
=> Nếu chiểu đồng thời hai bức xạ thì điện thế cực đại là [tex]V_{max}=V_{2max}=1,3802V[/tex]

 


Logged
nh0k_haycu0i_94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 29


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 04:16:59 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2012 »

Thêm cos nào cơ hả bạn (mình đâu có dùng định lý hs cos đâu):
   +, thứ nhất : do hai hạt nhân sinh ra có cùng véc tơ vận tốc nên hạt anpha, H và O phải luôn chuyển động cùng hướng => độ lớn véc tơ động lượng hạt anpha bằng tổng độ lớn của H và O
   +, thứ hai : mình dùng mối quan hệ giữa động lượng và động năng : [tex]p^{2} =2mK <=> p = \sqrt{2mK}[/tex] thế là thay vào thôi
Lưu ý: mình hoàn toàn không dùng bình phương nào hết bạn đọc kỹ lời giải dùm mình nha

Mình nghĩ thế này...bạn xem đc không
từ công thức:    [tex]p_{trước} = p_{sau} => p_{\alpha } = p_{H} + p_{O}[/tex]
chú ý đây là biểu thức ứng với có vectơ trên đầu mỗi p...đúng không
như vậy...theo mình được học thì thì phải là thế này
      [tex]p^{2}_{\alpha } = p^{2}_{H} + p^{2}_{o} + 2p_{H}p_{o}cos ( p_{H};p_{o} )[/tex]
do hai hạt cùng vec tơ nên cos sẽ bằng 1...như vậy thì sẽ còn biểu thức như sau
    [tex]2m_{\alpha }K_{\alpha } = 2m_{H}K_{H} + 2m_{o}K_{o} + 2\sqrt{2m_{H}K_{H}2m_{o}K_{o}}[/tex]
đây...cậu xem hộ mình...thế này liệu có sai không..còn theo như cậu làm...mình hiểu là vectơ vận tốc của hai hạt sinh ra cùng phương vói vectơ vận tốc của hạt [tex]\alpha[/tex] đúng không...giải thích hộ mình


Logged
nh0k_haycu0i_94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 29


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 04:29:26 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2012 »

       Bài 2. Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô có biểu thức: [tex]E_{n}[/tex] = - [tex]\frac{1.36}{n^{2}}[/tex] (ev) ( với n = 1, 2, 3, 4,...). Kích thích nguyên tử hiđrô từ quỹ đạo dừng M lên quỹ đạo dừng N bằng photôn có năng lương 2.55ev, thấy bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 4 lần. Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra là bao nhiêu:
             A. 1,36ev            B. 1,65 ev         C. 1,63 ev         D. 1,56 ev

   
Bạn xem lại đề bài này dùm mình nha ! Mình thấy có một số chỗ sai !
        +[tex]E_{n}[/tex] = - [tex]\frac{1.36}{n^{2}}[/tex] (ev) ( với n = 1, 2, 3, 4,...)
=> đúng phải là 13,6 ( ok coi lỗi đánh máy )
        +, Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra là bao nhiêu:
             A. 1,36ev            B. 1,65 ev         C. 1,63 ev         D. 1,56 ev
=> cái này thì thực sự không hiểu yêu cầu tìm gì ?
chết thật..mình đánh lộn sang đáp án câu #, không xem lại....đáp án của câu này đây..xin lỗi nha
    [tex]A. 1,46.10^{-6}m B. 9,74.10^{-8}m C. 4,87.10^{-7}m D. 1,22.10^{-7}m[/tex]
làm tiếp hộ mình nha


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_10654_u__tags_0_start_0