05:13:30 am Ngày 11 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Bài điện xoay chiều cần giải đáp.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài điện xoay chiều cần giải đáp.  (Đọc 2209 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Quỷ Lệ.
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Cong ăn cong, Thẳng ăn thẳng. "Vẩu"


Email
« vào lúc: 06:53:26 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2012 »

1.Một MBT lõi đối xứng gồm 3 nhánh có tiết diện bằng nhau , 2 nhánh được cuốn 2 cuộn dây.Khi mắc 1 HDT XC vào một cuộn thì các đường sức do nó sinh ra không bị thoát ra ngoài và được chia đều cho 2 nhánh còn lại.Khi mắc cuộn 1 vào một HDT XC có giá trị HD là 240V thì cuộn 2 để hở có HDT U2 .Hỏi khi mắc vào cuộn 2 một HDT U2 thì ở cuộn 1 để hở có HDT bao nhiêu? Biết rằng điện trở của các cuộn dây không đáng kể.
A.30
B.40
C.60
D.120

2.Dòng điện XC chạy trong dây dẫn có biểu thức i=2can2sin(100pi.t+phi)A .Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong 1/4 chu kì kể từ lúc dòng điện bằng không là:
A.0,007C
B.0,009C
C.0,006C
D.0,004C

3.Một mạch dđ LC lí tưởng có tần số dđ riêng fo=90MHz.Mạch này nối với một anten để thu sóng điện từ.Giả sử 2 sóng điện từ có cùng năng lượng nhưng có các tần số tương ứng f1=88MHz và f2=95MHz truyền vào anten.Gọi biên độ dđ của mạch ứng với 2 tần số này là I1 , I2 Khi đó
A.I1>I2
B.I1<I2
C.I1=I2
D.Sóng nào sớm pha hơn thì I lướn hơn.


Logged



Điều đẹp nhất mà con người có thể cảm nhận được đó chính là bí ẩn.
Nó là nguồn gốc của nghệ thuật và khoa học thực thụ.
Albert Einstein
hoathekiet
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 27

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 72



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:26:11 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2012 »


3.Một mạch dđ LC lí tưởng có tần số dđ riêng fo=90MHz.Mạch này nối với một anten để thu sóng điện từ.Giả sử 2 sóng điện từ có cùng năng lượng nhưng có các tần số tương ứng f1=88MHz và f2=95MHz truyền vào anten.Gọi biên độ dđ của mạch ứng với 2 tần số này là I1 , I2 Khi đó
A.I1>I2
B.I1<I2
C.I1=I2
D.Sóng nào sớm pha hơn thì I lướn hơn.
f nào gần fo hơn thì dao động với biên độ lớn hơn. Do đó I1>I2


Logged

NOTHING IS IMPOSSIBLE
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:01:48 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2012 »

2.Dòng điện XC chạy trong dây dẫn có biểu thức i=2can2sin(100pi.t+phi)A .Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong 1/4 chu kì kể từ lúc dòng điện bằng không là:
A.0,007C
B.0,009C
C.0,006C
D.0,004C
Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: [tex]i =2\sqrt{2}sin(100\pi t +\varphi ) (A)[/tex]
Trong 1/4 chu kì dòng điện có độ lớn biến thiên từ i = 0 đến độ lớn cực đại [tex]i =2\sqrt{2}(A)[/tex]
=> điện tích (giả sử trên 1 bản tụ ) giảm từ q = Q0 = [tex]\frac{I_{0}}{\omega } = \frac{2\sqrt{2}}{100\pi}= 0,009 C[/tex] đến giá trị q = 0 => điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn là : [tex]\Delta q = Q_{0} = 0,009 C[/tex]
Bài này còn có thể tính điện lượng băng tích phân của cường độ theo thời gian từ thời điểm t1 (i =0) đến thời điểm t2 (i = I0).



Logged
Quỷ Lệ.
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Cong ăn cong, Thẳng ăn thẳng. "Vẩu"


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:47:43 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2012 »

2.Dòng điện XC chạy trong dây dẫn có biểu thức i=2can2sin(100pi.t+phi)A .Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong 1/4 chu kì kể từ lúc dòng điện bằng không là:
A.0,007C
B.0,009C
C.0,006C
D.0,004C
Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: [tex]i =2\sqrt{2}sin(100\pi t +\varphi ) (A)[/tex]
Trong 1/4 chu kì dòng điện có độ lớn biến thiên từ i = 0 đến độ lớn cực đại [tex]i =2\sqrt{2}(A)[/tex]
=> điện tích (giả sử trên 1 bản tụ ) giảm từ q = Q0 = [tex]\frac{I_{0}}{\omega } = \frac{2\sqrt{2}}{100\pi}= 0,009 C[/tex] đến giá trị q = 0 => điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn là : [tex]\Delta q = Q_{0} = 0,009 C[/tex]
Bài này còn có thể tính điện lượng băng tích phân của cường độ theo thời gian từ thời điểm t1 (i =0) đến thời điểm t2 (i = I0).



Có thể dùng công thức [tex]q=\Delta i.\Delta t[/tex] không.


Logged

Điều đẹp nhất mà con người có thể cảm nhận được đó chính là bí ẩn.
Nó là nguồn gốc của nghệ thuật và khoa học thực thụ.
Albert Einstein
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_10597_u__tags_0_start_0