Giai Nobel 2012
11:23:48 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

1 bài cơ và một bài hạt nhân cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 1 bài cơ và một bài hạt nhân cần giúp đỡ  (Đọc 3602 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Zirk Tee
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« vào lúc: 06:07:19 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2012 »

Câu1: Con lắc lõ xo thẳng đứng gồm lõ xo có độ cứng k =100N/m, vật nặng có khối lượng m=1kg. Nâng vật lên cho lõ xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ để con lắc dao động. Bỏ Qua mọi lực cản. Khi vật m tới vị trí thấp nhất thì nó tự động được gắn thêm vật mo= 0,5kg một cách nhẹ nhàng. Chọn gốc thế năng là VTCB. Lấy g= 10m/s2. Hỏi năng lượng dao động của hệ thay đổi một lượng bằng bao nhiêu?

Câu2: Dùng hạt nơtron có động năng 2MeV bắn vào hạt nhân Li(3,7) đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân tạo ra 2 hạt He và H(1,3). Hạt He và hạt nhân H bay ra theo hướng hợp với hướng của nơtron những góc tương ứng là 15 và 30 độ. Bỏ qua bức xạ gama và lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Phản ứng thu năng lượng là:
A. 1,66 Mev
B. 1,33
C. 0,84
D. 1,4


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:58:38 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2012 »

Câu1: Con lắc lõ xo thẳng đứng gồm lõ xo có độ cứng k =100N/m, vật nặng có khối lượng m=1kg. Nâng vật lên cho lõ xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ để con lắc dao động. Bỏ Qua mọi lực cản. Khi vật m tới vị trí thấp nhất thì nó tự động được gắn thêm vật mo= 0,5kg một cách nhẹ nhàng. Chọn gốc thế năng là VTCB. Lấy g= 10m/s2. Hỏi năng lượng dao động của hệ thay đổi một lượng bằng bao nhiêu?
+Trước va chạm
* Độ biến dạng VTCB  [tex]\Delta L0=mg/k=10cm[/tex]
* Vị trí thả nhẹ chính là vị trí biên [tex]==> A=\Delta L0=10cm.[/tex]
* Năng lượng dao động: [tex]W=0,5.k.A^2[/tex]
+ Khi đến thấp nhất ==> va cham mềm.
* Vị trí cân bằng mới : [tex]\Delta Lo'=(m1+m2)g/k=15cm[/tex]
* Vị trí va chạm ở biên [tex]==> A'=A-(\Delta L0' - \Delta L0)=5cm[/tex]
* Năng lượng dao động sau: [tex]W'=0,5.k.A'^2[/tex]
==> W/W'=4 (giảm 4 lần)


Logged
Zirk Tee
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:00:28 am Ngày 25 Tháng Sáu, 2012 »

* Vị trí va chạm ở biên [tex]==> A'=A-(\Delta L0' - \Delta L0)=5cm[/tex]


Thầy cho em hỏi đoạn này là sao ạ


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:10:24 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2012 »

* Vị trí va chạm ở biên [tex]==> A'=A-(\Delta L0' - \Delta L0)=5cm[/tex]


Thầy cho em hỏi đoạn này là sao ạ
em xem hình


Logged
qvd4081
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 71
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:02:20 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2012 »

Câu1: Con lắc lõ xo thẳng đứng gồm lõ xo có độ cứng k =100N/m, vật nặng có khối lượng m=1kg. Nâng vật lên cho lõ xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ để con lắc dao động. Bỏ Qua mọi lực cản. Khi vật m tới vị trí thấp nhất thì nó tự động được gắn thêm vật mo= 0,5kg một cách nhẹ nhàng. Chọn gốc thế năng là VTCB. Lấy g= 10m/s2. Hỏi năng lượng dao động của hệ thay đổi một lượng bằng bao nhiêu?
+Trước va chạm
* Độ biến dạng VTCB  [tex]\Delta L0=mg/k=10cm[/tex]
* Vị trí thả nhẹ chính là vị trí biên [tex]==> A=\Delta L0=10cm.[/tex]
* Năng lượng dao động: [tex]W=0,5.k.A^2[/tex]
+ Khi đến thấp nhất ==> va cham mềm.
* Vị trí cân bằng mới : [tex]\Delta Lo'=(m1+m2)g/k=15cm[/tex]
* Vị trí va chạm ở biên [tex]==> A'=A-(\Delta L0' - \Delta L0)=5cm[/tex]
* Năng lượng dao động sau: [tex]W'=0,5.k.A'^2[/tex]
==> W/W'=4 (giảm 4 lần)
Thầy ơi khi gắn vật m' vào thì lò xo phải dãn thêm 5 cm nữa chứ ? Vậy A' = 15 chứ thầy
Thầy giải thích cho em voi' phần lò xo  này em hơi kém


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:17:25 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2012 »

Câu1: Con lắc lõ xo thẳng đứng gồm lõ xo có độ cứng k =100N/m, vật nặng có khối lượng m=1kg. Nâng vật lên cho lõ xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ để con lắc dao động. Bỏ Qua mọi lực cản. Khi vật m tới vị trí thấp nhất thì nó tự động được gắn thêm vật mo= 0,5kg một cách nhẹ nhàng. Chọn gốc thế năng là VTCB. Lấy g= 10m/s2. Hỏi năng lượng dao động của hệ thay đổi một lượng bằng bao nhiêu?
+Trước va chạm
* Độ biến dạng VTCB  [tex]\Delta L0=mg/k=10cm[/tex]
* Vị trí thả nhẹ chính là vị trí biên [tex]==> A=\Delta L0=10cm.[/tex]
* Năng lượng dao động: [tex]W=0,5.k.A^2[/tex]
+ Khi đến thấp nhất ==> va cham mềm.
* Vị trí cân bằng mới : [tex]\Delta Lo'=(m1+m2)g/k=15cm[/tex]
* Vị trí va chạm ở biên [tex]==> A'=A-(\Delta L0' - \Delta L0)=5cm[/tex]
* Năng lượng dao động sau: [tex]W'=0,5.k.A'^2[/tex]
==> W/W'=4 (giảm 4 lần)
Thầy ơi khi gắn vật m' vào thì lò xo phải dãn thêm 5 cm nữa chứ ? Vậy A' = 15 chứ thầy
Thầy giải thích cho em voi' phần lò xo  này em hơi kém
lúc đầu vật cách VTCB 10cm
lúc sau vật cách VTCB 5cm (do lò xo dãn thêm 5cm, làm cho vật cách VTCB gần hơn), em xem hình đi


Logged
Zirk Tee
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:56:04 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2012 »

Mọi người xem dùm mình bài Hạt Nhân nhé  Cheesy


Logged
vietnamtoquoc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 24


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 07:12:29 pm Ngày 05 Tháng Mười Một, 2013 »

Thầy Thạnh ơi, như vậy là khi vật đi qua vị trí biên mà ta treo thêm vật nặng thì vị trí biên không đổi đúng không ạ? Nếu vật đi qua các vị trí khác mà có vận tốc thì sao ạ? Thầy cho em 1 ví dụ cụ thể với.


Logged
vietnamtoquoc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 24


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 09:20:00 pm Ngày 05 Tháng Mười Một, 2013 »

* Vị trí va chạm ở biên [tex]==> A'=A-(\Delta L0' - \Delta L0)=5cm[/tex]


Thầy cho em hỏi đoạn này là sao ạ
em xem hình

Thầy ơi, nếu gắn thêm vật nặng đi qua VTCB hay một vị trí mà vận tốc khác 0 thì mình phải làm thế nào ạ?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 01:29:08 pm Ngày 06 Tháng Mười Một, 2013 »

Thầy Thạnh ơi, như vậy là khi vật đi qua vị trí biên mà ta treo thêm vật nặng thì vị trí biên không đổi đúng không ạ? Nếu vật đi qua các vị trí khác mà có vận tốc thì sao ạ? Thầy cho em 1 ví dụ cụ thể với.
trước và sau khi gắn vật thì vận tốc là không đổi, khi gắn tại biên thì vận tốc trước và sau khi gắn bằng 0, do vậy VT gắn vật cũng chính là vị trí biên, nhưng do VTCB hạ thấp xuống nên biên độ giảm đi


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_10593_u__tags_0_start_msg48167