12:21:11 am Ngày 10 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Ánh Sáng, Hạt nhân!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Ánh Sáng, Hạt nhân!  (Đọc 2479 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
truonglongmoto
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 14

Offline Offline

Bài viết: 72



Email
« vào lúc: 08:50:22 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng trong không khí, khoảng cách giữa 2 khe S1, S2 bằng 0,5mm; khoảng cách giữa màn chứa hai khe và màn ảnh E là 1,5m. Gọi O là trung tâm màn (giao của trung trực S1S2 và màn E). Khe S1 được chắn bởi một bản mặt song song mỏng có chiết suất n=1,5; bề dày 10µm. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600nm. Khoảng cách từ O tới vân sáng bậc 2 là:
A.1,86mm    B.3,6mm     (C).11,4mm    D.15,0mm

Bài 2: Để đo chu kì của chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Trong t1 giờ đầu tiên máy đếm được n1 xung; trong t2=2t1 giờ tiếp theo máy đếm được n2=(9/64)*n1 xung. Chu kì bán rã T có giá trị là:
(A).(1/3)*t1     B.(1/4)*t1     C.(1/2)*t1      D.(1/6)*t1 

Bài 3: Trong thí nghiệm giao thoa Young, khoảng cách giữa 2 khe sáng là a=0,2mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là D=1,5m. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là: λ1=0,4 μm. Vùng giao thoa trên màn rộng L=20mm. Phía sau một trong hai khe sáng đặt một bản thuỷ tinh hai mặt song song có bề dày e=2 μm, chiết suất n=1,5. Khi đó số vân trên màn quan sát được gồm:
A.7 vân sáng, 6 vân tối        B.7 vân sáng, 7 vân tối
(C).6 vân sáng, 7 vân tối        D.6 vân sáng, 6 vân tối



Các thầy và các bạn giúp với


Logged


minha47
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:32:18 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 2: Để đo chu kì của chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Trong t1 giờ đầu tiên máy đếm được n1 xung; trong t2=2t1 giờ tiếp theo máy đếm được n2=(9/64)*n1 xung. Chu kì bán rã T có giá trị là:
(A).(1/3)*t1     B.(1/4)*t1     C.(1/2)*t1      D.(1/6)*t1  
Tron t(1) giờ đầu tiên: [tex]\Delta N(1)=N(0)(1-2^(-\Delta t/T))[/tex](1)
Trong t2=2t1 giờ tiếp theo: [tex]n2=N1*(1-2^(-2*\Delta t/T))[/tex](2)
Với [tex]N1=N0*2^(-\Delta t/T)[/tex]
(1)/(2)=64/9.
Đặt [tex]t=2^(-t/T)[/tex]
Sau đó ta đưa ra phương trình 64*t^2-73*t+9=0 => t=1 hoặc t=9/64
(-t/T)=log2(9/64). Rồi suy ra T


Logged

Lược sử thời gian!!!
truonglongmoto
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 14

Offline Offline

Bài viết: 72



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:21:44 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 »

Còn 2 câu nữa mà!Mọi người giúp với.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_10388_u__tags_0_start_0