Giai Nobel 2012
05:41:22 am Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

2 bài điện xoay chiều hay trong đề thi thử đại học

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 2 bài điện xoay chiều hay trong đề thi thử đại học  (Đọc 5074 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
endybao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 24
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« vào lúc: 12:59:17 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 »

Mong được mọi người giúp đỡ hai bài tập này, mình thank trước Cheesy


Bài 1: Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ C và một cuộn dây theo đúng thứ tự. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện, N là điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng [tex]120\sqrt{3}[/tex] không đổi, tần số f=50Hz thì đo được điện áp hiệu dụng giữa hai điểm  M và B là 120V, điện áp [tex]\mu_{AN}[/tex] lệch pha [tex]\frac{\Pi }{2}[/tex] so với điện áp [tex]\mu_{MB}[/tex] đồng thời [tex]\mu_{AB}[/tex] lệch pha [tex]\frac{\Pi }{3}[/tex] so với [tex]\mu_{AN}[/tex]. Biết công suất tiêu thụ của mạch khi đó là 360W. Nếu nối tắt hai đầu cuộn dây thì công suất tiêu thụ của mạch là:
A. 810W
B. 240W
C. 540W
D. 180W
Bài 2:Đặt điện áp xoay chiều [tex]\mu=U_{o}cos\omega t[/tex] (V) vào hai đầu đoạn mạch điện AB nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm (L,r) và tụ điện C với R=r. Gọi N là điểm giữa điện trở R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời [tex]\mu_{AM}[/tex] và [tex]\mu_{NB}[/tex] vuông pha nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng [tex]30\sqrt{5}[/tex]V. Giá trị của [tex]U_{o}[/tex] bằng:
A. [tex]120\sqrt{2}[/tex] V
B. 120 V
C. 60 V
D. [tex]60\sqrt{2}[/tex] V












Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:47:14 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 »

Mong được mọi người giúp đỡ hai bài tập này, mình thank trước Cheesy
Bài 1: Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ C và một cuộn dây theo đúng thứ tự. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện, N là điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng [tex]120\sqrt{3}[/tex] không đổi, tần số f=50Hz thì đo được điện áp hiệu dụng giữa hai điểm  M và B là 120V, điện áp [tex]\mu_{AN}[/tex] lệch pha [tex]\frac{\Pi }{2}[/tex] so với điện áp [tex]\mu_{MB}[/tex] đồng thời [tex]\mu_{AB}[/tex] lệch pha [tex]\frac{\Pi }{3}[/tex] so với [tex]\mu_{AN}[/tex]. Biết công suất tiêu thụ của mạch khi đó là 360W. Nếu nối tắt hai đầu cuộn dây thì công suất tiêu thụ của mạch là:
A. 810W
B. 240W
C. 540W
D. 180W
Xem link http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=10208.msg46584#msg46584


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:04:43 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 »

thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm (L,r) và tụ điện C với R=r. Gọi N là điểm giữa điện trở R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời [tex]\mu_{AM}[/tex] và [tex]\mu_{NB}[/tex] vuông pha nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng [tex]30\sqrt{5}[/tex]V. Giá trị của [tex]U_{o}[/tex] bằng:
A. [tex]120\sqrt{2}[/tex] V
B. 120 V
C. 60 V
D. [tex]60\sqrt{2}[/tex] V

(bài này phải vẽ gjản đồ véc tơ ra mới thấy dễ )
[tex] U_{RLr} = U_{LrC}=30\sqrt {5} [/tex]
gọi góc hợp bởi i và uRLr là phi. Do R=r
[tex] 30\sqrt {5} cos phi =2. 30\sqrt {5} sin phi[/tex] => tan phi =1/2
[tex] U^2 = (U_R + U_r)^2 +(U_L - U_C )^2 = (30\sqrt {5} cos phi )^2 + (30\sqrt {5} sin phi -(30\sqrt {5} cos phi + 30\sqrt {5} sin phi )^2  [/tex]
=> U =>   [tex]  U_0 = 120V [/tex]
« Sửa lần cuối: 10:12:28 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi Yumi »

Logged
endybao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 24
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:02:51 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 »

thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm (L,r) và tụ điện C với R=r. Gọi N là điểm giữa điện trở R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời [tex]\mu_{AM}[/tex] và [tex]\mu_{NB}[/tex] vuông pha nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng [tex]30\sqrt{5}[/tex]V. Giá trị của [tex]U_{o}[/tex] bằng:
A. [tex]120\sqrt{2}[/tex] V
B. 120 V
C. 60 V
D. [tex]60\sqrt{2}[/tex] V

(bài này phải vẽ gjản đồ véc tơ ra mới thấy dễ )
[tex] U_{RLr} = U_{LrC}=30\sqrt {5} [/tex]
gọi góc hợp bởi i và uRLr là phi. Do R=r
[tex] 30\sqrt {5} cos phi =2. 30\sqrt {5} sin phi[/tex] => tan phi =1/2
[tex] U^2 = (U_R + U_r)^2 +(U_L - U_C )^2 = (30\sqrt {5} cos phi )^2 + (30\sqrt {5} sin phi -(30\sqrt {5} cos phi + 30\sqrt {5} sin phi )^2  [/tex]
=> U =>   [tex]  U_0 = 120V [/tex]


giải thích rõ hơn được không bạn, vẽ giãn đồ sao cho hợp lí


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:22:28 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2012 »

hjnk hoj xau xju


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_10375_u__tags_0_start_msg47161