Giai Nobel 2012
10:02:41 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Nhờ quý thầy cô và các bạn giải gium bài dao động tắt dần khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Nhờ quý thầy cô và các bạn giải gium bài dao động tắt dần khó  (Đọc 4524 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
muasamac
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« vào lúc: 11:16:45 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2012 »

Con lắc lò xo nằm ngang có k = 100 (N/m), m = 100 (g). Kéo vật cho lò xo dãn 2 (cm) rồi buông nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát là μ = 0,02. Xem con lắc dao động tắt dần chậm. Lấy g =10 (m/s2), quãng đường vật đi được trong 4 chu kỳ đầu tiên là:
A. 32 (cm) B. 29,28 (cm)    C. 29,6 (cm)    D. 29,44 (cm)


Logged


photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:27:42 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2012 »

Con lắc lò xo nằm ngang có k = 100 (N/m), m = 100 (g). Kéo vật cho lò xo dãn 2 (cm) rồi buông nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát là μ = 0,02. Xem con lắc dao động tắt dần chậm. Lấy g =10 (m/s2), quãng đường vật đi được trong 4 chu kỳ đầu tiên là:
A. 32 (cm) B. 29,28 (cm)    C. 29,6 (cm)    D. 29,44 (cm)
Trước tiên ta có vị trí cân bằng ban đầu một đoạn là:[tex]x_{0}=\frac{\mu mg}{k}=\frac{0,02.0,1.10}{100}=2.10^{-4}m=0,02cm[/tex]
Sau mỗi chu kì dao động biên độ dao động giảm một lượng là 4.x0=0,08cm. Sau 4 chu kì dao động biên độ dao động giảm một lượng là: 4.4.x0=0,32cm.
Vậy quãng đường vật dao động đi được là: S = 4.4.A-4.4.x0=16.(2-0,02)=31,68cm


Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
hoathekiet
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 27

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 72



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:34:16 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2012 »

Vậy không có đáp án à? Em cũng tính được 31,68.


Logged

NOTHING IS IMPOSSIBLE
kokomi
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Bài viết: 33


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:00:52 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 »

Con lắc lò xo nằm ngang có k = 100 (N/m), m = 100 (g). Kéo vật cho lò xo dãn 2 (cm) rồi buông nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát là μ = 0,02. Xem con lắc dao động tắt dần chậm. Lấy g =10 (m/s2), quãng đường vật đi được trong 4 chu kỳ đầu tiên là:
A. 32 (cm) B. 29,28 (cm)    C. 29,6 (cm)    D. 29,44 (cm)
Mình tính ra đáp án D
Vị trí thả cách O Ao = 2cm
Gọi A là biên độ của các nửa chu kì. Quãng đường đi được trong 8 nửa chu kì là
S = 2(A1 + A2 + A3 + A4 + A5 + A6 +A7 + A8)
A1 = Ao - 0,02
A2 = A1 - 2.0,02
A3 = A2 - 2.0,02
A4 = A3 - 2.0,02....
A8 = A7 - 2.0,02
Quãng đường đi được trong N = 8 nửa chu kì là S = 2NAo - N^2.2.0,02 = 29,44cm


Logged
cacon194
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 26

Offline Offline

Bài viết: 64


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:28:12 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 »

Mình tính ra A


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_10370_u__tags_0_start_0