Giai Nobel 2012
10:00:45 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

3 Bài dao động cơ cần được giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 3 Bài dao động cơ cần được giúp đỡ  (Đọc 6273 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Zirk Tee
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« vào lúc: 06:20:35 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 1: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm lõ xo có hệ số cứng 40N/m và quả cầu nhỏ A có khối lượng 100g đang đứng yên, lò xo không biến dạng. Dùng một quả cầu B( giống hệt quả cầu A) bắn vào quả cầu A với vận tốc có độ lớn 1m/s dọc theo trục lò xo,va chạm giữa hai quả cầu là đàn hồi xuyên tâm. Hệ số ma sát trượt giữa A và mặt phẳng đỡ là 0,1; lấy g = 10m/s^2. Sau va chạm thì quả cầu A có biên độ dao động lớn nhất là:
A. 5 (cm)
B. 4,756
C. 4,525
D. 3,759
Câu 2: Một con lắc đơn có chiều dài l=40 cm và vật treo có khối lượng m = 100g. Từ vị trí cân bằng kéo con lắc lẹch khỏi phương thẳng đứng một góc 8 độ. Do có lực cản không khí nên sau 4 dao động biên độ giảm chỉ còn 6 độ. Biết biên độ giảm theo cấp số nhân lùi vô hạn. Để dao động được duy trì thì năng lượng cần cung cấp sau mỗi dao động là:
A. 0,522 mJ
B. 1,045
C. 0,856
D. 1,344
Câu 3: Một con lắc đơn gồm một day kim loại nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới có treo quả cầu nhỏ bằng kim loại. Chiều dài dây treo là 1m. Lấy g =9,8 m/s^2. Kéo vật nặng ra khỏi VTCB một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ để vật dao động điều hòa. Con lắc dao động trong từ trường đều có vectơ B vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc. Cho B = 0,5 T. suất điện động cực đại xuất hiện giữa hai đầu dây kim loại là:
A. 0,3915 V
B. 1,566
C. 0,0783
D. 2,349


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:47:12 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 1: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm lõ xo có hệ số cứng 40N/m và quả cầu nhỏ A có khối lượng 100g đang đứng yên, lò xo không biến dạng. Dùng một quả cầu B( giống hệt quả cầu A) bắn vào quả cầu A với vận tốc có độ lớn 1m/s dọc theo trục lò xo,va chạm giữa hai quả cầu là đàn hồi xuyên tâm. Hệ số ma sát trượt giữa A và mặt phẳng đỡ là 0,1; lấy g = 10m/s^2. Sau va chạm thì quả cầu A có biên độ dao động lớn nhất là:
A. 5 (cm)
B. 4,756
C. 4,525
D. 3,759
Do hai quả cầu A và B giống hệt nhau khi quả cầu B cđ với vận tốc 1m/s đến va chạm với quả cầu A đang đứng yên thì sau v/c quả cầu B dừng lại và quả cầu A nhận đúng vận tốc 1m/s của B (cái này có thể dùng định luật bảo toàn động lượng và đặc tính v/c đàn hồi là động năng toàn phần bảo toàn suy ra được )
Biên độ lớn nhất là biên độ đầu tiên đạt được của vật A ngay sau khi va chạm
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
   1/2 mv^2 - 1/2 KA^2 = Fms.A
Thay số và giải phương trình bậc 2 ta tìm được A = 0,04756m = 4,756 cm


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:58:53 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 2: Một con lắc đơn có chiều dài l=40 cm và vật treo có khối lượng m = 100g. Từ vị trí cân bằng kéo con lắc lẹch khỏi phương thẳng đứng một góc 8 độ. Do có lực cản không khí nên sau 4 dao động biên độ giảm chỉ còn 6 độ. Biết biên độ giảm theo cấp số nhân lùi vô hạn. Để dao động được duy trì thì năng lượng cần cung cấp sau mỗi dao động là:
A. 0,522 mJ
B. 1,045
C. 0,856
D. 1,344
Do biên độ giảm theo cấp số nhân lùi vô hạn nên sau 4 dao động biện độ là : 8/k^4 = 6
=> k = 1,07456
Để duy trì dao động ta cần cung cấp năng lượng đúng bằng phần năng lượng mất đi sau mỗi chu kì:
Đổi 80 = 0,1396 rad
  deltaW = 1/2mgl (0,1396^2 - 0,1396^2/k^2 ) = 0,000522J =  0,522mJ


Logged
Zirk Tee
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:02:32 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2012 »

deltaW = 1/2mgl (0,1396^2 - 0,1396^2/k^2 )
Bạn cho mình hỏi công thức cái này ở đâu ra thế ??


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:15:33 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 3: Một con lắc đơn gồm một day kim loại nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới có treo quả cầu nhỏ bằng kim loại. Chiều dài dây treo là 1m. Lấy g =9,8 m/s^2. Kéo vật nặng ra khỏi VTCB một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ để vật dao động điều hòa. Con lắc dao động trong từ trường đều có vectơ B vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc. Cho B = 0,5 T. suất điện động cực đại xuất hiện giữa hai đầu dây kim loại là:
A. 0,3915 V
B. 1,566
C. 0,0783
D. 2,349
Suất điện động xuất hiện trên con lắc là: e = Bvl = Bwl2 với w = anpha' ( tốc độ góc của con lắc đơn = đạo hàm bậc nhất của li độ góc theo thời gian )
    <=> w =  -anpha0 .căn (g/l) cos(omega. t +phi )
Vậy biểu thức của suất điện động là:
         e = -B.l2.0,1.căn(g/l) cos(omega. t +phi )
Suất điện động cực đại là: E0 = B.l2.0,1.căn(g/l) =0,1565 V


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:19:10 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2012 »

deltaW = 1/2mgl (0,1396^2 - 0,1396^2/k^2 )
Bạn cho mình hỏi công thức cái này ở đâu ra thế ??
anh cảm ơn a. Traugja trc đj rồi hãg hỏi tiếp.
W=mgl.anpha^2 /2


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:26:16 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 3: Một con lắc đơn gồm một day kim loại nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới có treo quả cầu nhỏ bằng kim loại. Chiều dài dây treo là 1m. Lấy g =9,8 m/s^2. Kéo vật nặng ra khỏi VTCB một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ để vật dao động điều hòa. Con lắc dao động trong từ trường đều có vectơ B vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc. Cho B = 0,5 T. suất điện động cực đại xuất hiện giữa hai đầu dây kim loại là:
A. 0,3915 V
B. 1,566
C. 0,0783
D. 2,349
Suất điện động xuất hiện trên con lắc là: e = Bvl = Bwl2 với w = anpha' ( tốc độ góc của con lắc đơn = đạo hàm bậc nhất của li độ góc theo thời gian )
    <=> w =  -anpha0 .căn (g/l) cos(omega. t +phi )
Vậy biểu thức của suất điện động là:
         e = -B.l2.0,1.căn(g/l) cos(omega. t +phi )
Suất điện động cực đại là: E0 = B.l2.0,1.căn(g/l) =0,1565 V
anh traugja thjch đi đg vòg à.
E =B.v.l
E max khi v = v max = anpha.l.omega => kq của anh


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.