Giai Nobel 2012
08:34:09 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giúp vài câu chuyen KHTN lần 5 !!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp vài câu chuyen KHTN lần 5 !!  (Đọc 3415 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
missyou266
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 62

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 119



Email
« vào lúc: 01:52:03 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 1 : Lưỡng lăng kính có A = 0,01 rad, chiết suất n=1,5;khe sáng S nằm trong mặt phẳng chung của hai đáy ,cách lăng kính 20cm.Cho [tex]\lambda=0,6 m[/tex].Số vân sáng quan sát được trên màn cách lăng kính 180cm là   
A.27                        B.29                             C.31                             D.33



Câu 2 : Trong sự giao thoa của lưỡng gương phẳng ta có [tex]anpha =5.10^{-3} (rad)[/tex],khoảng cách từ nguồn sáng đến giao tuyến hai gương là d=50cm.Màn đặt song song với đoạn nối 2 ảnh của S.Khi[tex]\lambda   =0.5  m[/tex] trên màn có 51 vân sáng , trong đó hai mép của hệ vân sáng.Khoảng  cách từ màn đến giao tuyến của hai gương là
 A.l=1 m                          B.l=2 m                       C.l=0.5                         D.l=1,5m



Câu 3 : Trong một mạch giao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do.Khoảng thời gian ngắn
nhất để cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm từ đọ lớn cực đại xuống còn một nửa độ lớn cực đại là 800 us.Khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng từ trường trong mạch giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là
A.800 us  .                    B.1200 us   .                       C.600 us  .                   D.400  us .

mong mọi người giúp mình !!! thanks


Logged


giacmoxanh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:26:12 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 »


Câu 3 : Trong một mạch giao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do.Khoảng thời gian ngắn
nhất để cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm từ đọ lớn cực đại xuống còn một nửa độ lớn cực đại là 800 us.Khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng từ trường trong mạch giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là
A.800 us  .                    B.1200 us   .                       C.600 us  .                   D.400  us .

trả lời:cường độ dòng điện từ Imax giảm về Imax/2  thi [tex]\Delta[/tex]tmin=800[tex]\mu s[/tex]=T/6 rồi suy ra chu kì T=4.8ms .
năng lường từ trương tữ max giảm còn một nửa [tex]\Rightarrow[/tex] cường độ dòng điên Imax giảm về Imax/[tex]\sqrt[1]{2}[/tex] thì [tex]\Delta t[/tex]=T/8 đáp án C





Logged
giacmoxanh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:36:41 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 »


Câu 3 : Trong một mạch giao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do.Khoảng thời gian ngắn
nhất để cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm từ đọ lớn cực đại xuống còn một nửa độ lớn cực đại là 800 us.Khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng từ trường trong mạch giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là
A.800 us  .                    B.1200 us   .                       C.600 us  .                   D.400  us .

trả lời:cường độ dòng điện từ Imax giảm về Imax/2  thi [tex]\Delta[/tex]tmin=800[tex]\mu s[/tex]=T/6 rồi suy ra chu kì T=4.8ms .
năng lường từ trương tữ max giảm còn một nửa [tex]\Rightarrow[/tex] cường độ dòng điên Imax giảm về Imax/[tex]\sqrt[2]{2}[/tex] thì [tex]\Delta t[/tex]=T/8 đáp án C






Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:34:08 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 1 : Lưỡng lăng kính có A = 0,01 rad, chiết suất n=1,5;khe sáng S nằm trong mặt phẳng chung của hai đáy ,cách lăng kính 20cm.Cho [tex]\lambda=0,6 m[/tex].Số vân sáng quan sát được trên màn cách lăng kính 180cm là    
A.27                        B.29                             C.31                             D.33
Bước sóng phải là : [tex]\lambda = 0,6\mu m[/tex]

Hệ giao thoa trên màn coi như xuất phát từ S1, S2 là hai ảnh của S qua hai lăng kính
 Khoảng cách giữa hai ảnh là : a = S1S2 = 2d(n-1)A = 2 mm
 Khoảng cách từ S1S2  tới màn là : D = d + 180 = 200 cm = 2000 mm
Khoảng vân quan sát được là : i = [tex]\frac{\lambda D}{a} = 0,6 mm[/tex]
Bề rộng vùng giao thoa trên màn là : Sử dụng tam giác đồng dạng ta có:
       [tex]\frac{L}{a} = \frac{180}{d} => L = 18 mm[/tex]
Vậy số vân sáng quan sát được trên màn : [tex]N = 2\left|\left| \frac{L}{2i}\right| \right| +1 = 9[/tex]
( Dấu [tex]\left|\left|\frac{L}{2i} \right| \right|[/tex] kí hiệu lấy phần nguyên của kết quả )
« Sửa lần cuối: 07:37:28 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi traugia »

Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:43:25 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 »

 Úi nhầm tí : [tex]N = 2\left|\left|\frac{L}{2i} \right| \right|+1 = 31[/tex]
Vậy có 31 vân sáng


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 08:58:44 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 2 : Trong sự giao thoa của lưỡng gương phẳng ta có [tex]anpha =5.10^{-3} (rad)[/tex],khoảng cách từ nguồn sáng đến giao tuyến hai gương là d=50cm.Màn đặt song song với đoạn nối 2 ảnh của S.Khi[tex]\lambda   =0.5  m[/tex] trên màn có 51 vân sáng , trong đó hai mép của hệ vân sáng.Khoảng  cách từ màn đến giao tuyến của hai gương là
 A.l=1 m                          B.l=2 m                       C.l=0.5                         D.l=1,5m
Khoảng cách giữa hai ảnh S1S2 của S qua hai gương là :
       a = S1S2 = 2d[tex]\alpha[/tex] = 5mm
Khoảng cách từ giao tuyến hai gương đến S1S2 là : d0 = dcos[tex]\alpha[/tex] [tex]\approx d = 50 cm[/tex]
Gọi l là khoảng cách giữa giao tuyến hai gương đến màn, khoảng vân i là :
      [tex]i = \frac{\lambda D}{a} = \frac{\lambda (l + d_{0})}{a}[/tex] =
Mà theo bài ra: Trên màn quan sát được 51 vân sáng với hai vân sáng ở mép ngoài nên bể rộng của trường giao thoa là: L  = 50 i
Mặt khác : L = 2l[/sub][tex]\alpha[/tex]
=> 2l[tex]\alpha[/tex] = 50 i
<=> 0,01 l = 0,005 (l+50)
<=> l = 50 cm = 0,5 m

 
    
« Sửa lần cuối: 09:00:20 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi traugia »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.