Giai Nobel 2012
05:02:06 pm Ngày 11 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giúp mình các bài về sóng, con lắc và điện xoay chiều nha

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp mình các bài về sóng, con lắc và điện xoay chiều nha  (Đọc 8190 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
denyoblur
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 40


Email
« vào lúc: 02:10:23 am Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 »

35. Đặt điện áp xoay chiều u=Uocos(wt) với Uo và w không đổi, vào hai đầu đoạn mạch RLC. trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Khi L=L1 hay L=L2 với L1>L2 thì công suất tiêu thụ của mạch điện tương ứng P1, P2 với P1=3P2. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch điện với cường độ dòng điện trong mạch tương ứng a1, a2 với |a1|+|a2|=pi/2. Độ lớn của a1 và a2 là:
A. pi/3 và pi/6
B. pi/6 và pi/3
C. 5pi/12 và pi/12
D. pi/12 và 5pi/12

36. Một tên lửa bắt đầu bay lên theo phương thẳng đứng với gia tốc a=3g. Trong tên lửa có treo một con lắc đơn dài l=1m khi bắt đầu bay thì đồng thời kích thích cho con lắc thực hiện dao động nhỏ. Bỏ qua sự thay đổi gia tốc rơi tự do theo độ cao. lấy g= 10m/s^2. Pi^2=10. Đến khi đạt độ cao h=1500m thì con lắc đã thực hiện được số dao động là
A. 20
B. 14
C. 10
D. 18

38. Cho mạch điện RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại,khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75V. Khi điện áp tức thời hai đầu mạch là 75. căn6 V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là 25. căn6 V. Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch:
A. 75. căn6 V
B. 75. căn 3 V
C. 150 V
D. 150. căn 2 V

39. Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B với AB=16cm trên mặt thoáng chất lỏng. Dao động theo phương trình uA=5cos(30pi.t) mm, uB=5cos(30pi.t + pi/2) mm. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng v=60cm/s. Gọi O là trung điểm đoạn AB. điểm đứng yên trên đoạn AB gần O nhất và xa O nhất cách O một đoạn tương ứng là:
A. 1cm, 8cm
B. 0,25cm, 7,75cm
C. 1cm; 6,5cm
D. 0,5cm; 7,5cm


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:36:43 am Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 »

35. Đặt điện áp xoay chiều u=Uocos(wt) với Uo và w không đổi, vào hai đầu đoạn mạch RLC. trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Khi L=L1 hay L=L2 với L1>L2 thì công suất tiêu thụ của mạch điện tương ứng P1, P2 với P1=3P2. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch điện với cường độ dòng điện trong mạch tương ứng a1, a2 với |a1|+|a2|=pi/2. Độ lớn của a1 và a2 là:
A. pi/3 và pi/6
B. pi/6 và pi/3
C. 5pi/12 và pi/12
D. pi/12 và 5pi/12
Do công suất P1 = 3P2 nên tổng trở của mạch tăng : Z2 = [tex]\sqrt{3}Z_{1}[/tex]
  => Hệ số công suất của mạch thay đổi : [tex]cos\varphi _{1} = \frac{cos{\varphi _{2}}}{\sqrt{3}} <=> cos^{2}\varphi _{1} = \frac{cos^{2}{\varphi _{2}}}{3} <=> tan^{2}\varphi _{1} = 2 + 3tan^{2}\varphi _{2}[/tex] (1)
Mặt khác theo đề bài : [tex]\varphi _{1}-\varphi _{2} = \frac{\pi }{2} <=> tan\varphi_{1} tan\varphi_{2} = -1[/tex]  (2)
giải hệ phương trình (1) và (2) ta được : Đáp án A
 




Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:43:25 am Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 »



36. Một tên lửa bắt đầu bay lên theo phương thẳng đứng với gia tốc a=3g. Trong tên lửa có treo một con lắc đơn dài l=1m khi bắt đầu bay thì đồng thời kích thích cho con lắc thực hiện dao động nhỏ. Bỏ qua sự thay đổi gia tốc rơi tự do theo độ cao. lấy g= 10m/s^2. Pi^2=10. Đến khi đạt độ cao h=1500m thì con lắc đã thực hiện được số dao động là
A. 20
B. 14
C. 10
D. 18


Khi tên lửa bay lên với gia tốc a = 3g => con lắc dao động dưới tác dụng của lực quán tính hướng xuống => gia tốc hiệu dụng : ghd = g + a = 4g
=> Chu kì dao động của con lắc là : T = [tex]2\pi \sqrt{\frac{l}{g_{hd}}} = 1 s[/tex]
Khi lên đến độ cao 1500m mất thời gian là : t = [tex]\sqrt{\frac{2S}{a}} = 10 s[/tex]
=> Số dao động toàn phần mà con lắc thực hiện được là 10



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_10102_u__tags_0_start_msg46244