Giai Nobel 2012
08:00:54 am Ngày 11 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

@.giup em bài lý với ạ.phần dao động LC

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: @.giup em bài lý với ạ.phần dao động LC  (Đọc 1751 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
langlevamanhme_girlviet
học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 25


140 langlevamanhme_girlviet
Email
« vào lúc: 03:47:50 pm Ngày 15 Tháng Sáu, 2012 »

   Mạch chọn sóng cuả máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C và cuộn thuần cảm L .Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm bậc nhất đối với góc xoay µ .ban đầu khi chưa xoay tụ thì mạch thu được sóng có tần số f0 .Khi xoay tụ 1 góc µ1 thì mạch thu được sóng có tần số f1=0,5f0 ,khi tụ xoay 1 góc µ2  thì mạch thu được sóng có tần số f2=f0/3.tỉ số giưa hai góc xoay là:


Logged



sao băng đẹp nhưng ở quá xa
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:33:28 pm Ngày 15 Tháng Sáu, 2012 »

   Mạch chọn sóng cuả máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C và cuộn thuần cảm L .Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm bậc nhất đối với góc xoay µ .ban đầu khi chưa xoay tụ thì mạch thu được sóng có tần số f0 .Khi xoay tụ 1 góc µ1 thì mạch thu được sóng có tần số f1=0,5f0 ,khi tụ xoay 1 góc µ2  thì mạch thu được sóng có tần số f2=f0/3.tỉ số giưa hai góc xoay là:
Vì điện dung của tụ tỉ lệ với hàm bậc nhất của góc xoay nên có thể viết:[tex]C=C_{0}+k.\varphi[/tex]
Khi tụ chưa xoay ta có:[tex]f_{0}=\frac{1}{2\pi \sqrt{LC_{0}}}(1)[/tex]
Khi tụ xoay một góc :[tex]f_{1}=\frac{1}{2\pi \sqrt{LC_{x1}}}(2)[/tex]
Khi tụ xoay một góc :[tex]f_{2}=\frac{1}{2\pi \sqrt{LC_{x2}}}(3)[/tex]
Lập tỉ số:
[tex]\frac{f_{1}}{f_{0}}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow \frac{\frac{1}{2\pi \sqrt{LC_{x1}}}}{\frac{1}{2\pi \sqrt{LC_{0}}}}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow \frac{C_{0}}{C_{x1}}=\frac{C_{0}}{C_{0}+k.\varphi _{1}}=\frac{1}{4}\Rightarrow k.\varphi _{1}=3.C_{0}(4)[/tex]
Tương tự:
[tex]\frac{f_{2}}{f_{0}}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow \frac{\frac{1}{2\pi \sqrt{LC_{x2}}}}{\frac{1}{2\pi \sqrt{LC_{0}}}}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow \frac{C_{0}}{C_{x2}}=\frac{C_{0}}{C_{0}+k.\varphi _{2}}=\frac{1}{9}\Rightarrow k.\varphi _{2}=8.C_{0}(5)[/tex]
Từ (4) và (5) ta có:[tex]\frac{\varphi _{1}}{\varphi _{2}}=\frac{3}{8}[/tex]


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_10079_u__tags_0_start_msg46111