Giai Nobel 2012
07:42:51 am Ngày 27 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Công thức tính biên độ sóng dừng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: công thức tính biên độ sóng dừng  (Đọc 22028 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
qvd4081
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 71
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« vào lúc: 11:02:43 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2012 »

Cho mình hỏi 1 tý về phần công thức tính biên độ sóng dừng nhé :
  Theo mình biết thì với trường hợp sóng dừng có đầu phản xạ là đầu cố định thì biên độ  sóng là
   A=2[tex]U_{o}[/tex]cos ([tex]\frac{2\pi d}{\lambda } +\frac{\pi }{2} )[/tex]
   với trường hợp sóng dừng có đầu phản xạ là đầu tự do
   
A=2[tex]U_{o}[/tex]cos ([tex]\frac{2\pi d} {\lambda }[/tex] )
   Vậy mà  trong thầy trieubeo dùng công thức tính biên độ sóng dừng là
  A=[tex]U_{o}sin(\frac{2\pi d}{\lambda } )[/tex]
 Vậy có gì khác nhau không ?
  1 câu nữa là :  Khi L, C , f, U không đổi   . Khi R thay đổi thấy có 2 giá trị R1 , R2 mà P bằng nhau P<[tex]P_{pmax}[/tex]   
Vậy ta luôn có R1.R2=[tex](Z_{l}-Z_{c})^{2}[/tex]  hay [tex]R_{pmax}[/tex]=[tex]\sqrt{R1.R2}[/tex]
 Em đọc trong 1 tài liệu , em thấy hơi vô lý bởi làm gì có cộng hưởng ở trường hợp này Vậy [tex]R_{pmax}[/tex] là tính cái gì vậy
 Mọi người giúp với





Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:14:37 am Ngày 15 Tháng Sáu, 2012 »

Cho mình hỏi 1 tý về phần công thức tính biên độ sóng dừng nhé :
  Theo mình biết thì với trường hợp sóng dừng có đầu phản xạ là đầu cố định thì biên độ  sóng là
   A=2[tex]U_{o}[/tex]cos ([tex]\frac{2\pi d}{\lambda } +\frac{\pi }{2} )[/tex]
   với trường hợp sóng dừng có đầu phản xạ là đầu tự do
   
A=2[tex]U_{o}[/tex]cos ([tex]\frac{2\pi d} {\lambda }[/tex] )
   Vậy mà  trong thầy trieubeo dùng công thức tính biên độ sóng dừng là
  A=[tex]U_{o}sin(\frac{2\pi d}{\lambda } )[/tex]
 Vậy có gì khác nhau không ?
  1 câu nữa là :  Khi L, C , f, U không đổi   . Khi R thay đổi thấy có 2 giá trị R1 , R2 mà P bằng nhau P<[tex]P_{pmax}[/tex]   
Vậy ta luôn có R1.R2=[tex](Z_{l}-Z_{c})^{2}[/tex]  hay [tex]R_{pmax}[/tex]=[tex]\sqrt{R1.R2}[/tex]
 Em đọc trong 1 tài liệu , em thấy hơi vô lý bởi làm gì có cộng hưởng ở trường hợp này Vậy [tex]R_{pmax}[/tex] là tính cái gì vậy
 Mọi người giúp với


Giải thích cho em như sau :
1) Về biên độ sóng dừng :
+ Khi chỉ chỉ có duy nhất một lần phản xạ trên dây ( như trong SGK ) mới được dùng các công thức  :

 A=2[tex]U_{0}[/tex]cos ([tex]\frac{2\pi d}{\lambda } +\frac{\pi }{2} )[/tex]   với d là khoảng cách từ điểm đang xét đến nút sóng - không cần thiết tính đến đầu phản xạ

và A=2[tex]U_{0}[/tex]cos ([tex]\frac{2\pi d} {\lambda }[/tex] ) với d là khoảng cách từ điểm đang xét đến bụng sóng - không cần thiết tính đến đầu phản xạ

Trong đó [tex]U_{0}[/tex] là biên độ sóng do nguồn phát ra

+ Công thức :  A=[tex]U_{0}sin(\frac{2\pi d}{\lambda } )[/tex] luôn được dùng khi có sóng dừng ổn định trên dây , dù có nhiều lần phản xạ trên dây ( đúng thực tế ) với d là khoảng cách từ điểm đang xét đến nút sóng và [tex]U_{0}[/tex] là biên độ của bụng sóng

2) Trong trường hợp I thay đổi , công suất của mạch : [tex]P=RI^{2}=\frac{RU^{2}}{R^{2}+(Z_{L}-Z_{L})^{2}} = \frac{U^{2}}{R+(Z_{L}-Z_{C})^{2}/R}[/tex]

Áp dụng bất đẳng thức Côsi : [tex]R+\frac{(Z_{L}-Z_{C})^{2}}{R}\geq 2|Z_{L}-Z_{C}|[/tex]

Do đó [tex]P = \frac{U^{2}}{R+(Z_{L}-Z_{C})^{2}/R}\leq \frac{U^{2}}{2|Z_{L}-Z_{C}|}[/tex]

Pmax (xảy ra dấu =) khi [tex]R = |Z_{L}-Z_{C}|[/tex]. Nghĩa là trường hợp này không phải là cọng hưởng !




Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
qvd4081
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 71
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:05:30 am Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 »

Thầy ơi . Vậy thầy có thể cho em xin Phương trình tổng hợp sóng dừng chung nhất không ạ .
 Công thức ; A= [tex]U_{o} sin(\frac{2\pi d}{\lambda } )[/tex]
không thấy phần đằng sau đâu cả , thầy có thể viết đầy đủ được không ạ. Thanks thầy nhìu


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:50:13 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 »

Thầy ơi . Vậy thầy có thể cho em xin Phương trình tổng hợp sóng dừng chung nhất không ạ .
 Công thức ; A= [tex]U_{o} sin(\frac{2\pi d}{\lambda } )[/tex]
không thấy phần đằng sau đâu cả , thầy có thể viết đầy đủ được không ạ. Thanks thầy nhìu

+ Nếu d là khoảng cách từ VTCB của điểm M đang xét đến một nút thì phương trình sóng dừng có thể viết :

[tex]u_{M} = A_{b} sin\frac{2\pi d}{\lambda } cos(\omega t + \varphi )[/tex]

Nếu d là khoảng cách từ VTCB của điểm M đang xét đến một bụng thì phương trình sóng dừng có thể viết :

[tex]u_{M} = A_{b}cos\frac{2\pi d}{\lambda } cos(\omega t + \varphi )[/tex]

Trong đó [tex]u_{M}[/tex] là li độ của điểm M tại thời điểm t



Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
giacmoxanh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 06:24:10 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 »


+ Nếu d là khoảng cách từ VTCB của điểm M đang xét đến một nút thì phương trình sóng dừng có thể viết :

[tex]u_{M} = A_{b} sin\frac{2\pi d}{\lambda } cos(\omega t + \varphi )[/tex]

Nếu d là khoảng cách từ VTCB của điểm M đang xét đến một bụng thì phương trình sóng dừng có thể viết :

[tex]u_{M} = A_{b}cos\frac{2\pi d}{\lambda } cos(\omega t + \varphi )[/tex]

Trong đó [tex]u_{M}[/tex] là li độ của điểm M tại thời điểm t


[/quote]
thầy ơi cho em hỏi nếu dùng đường  tròn để giải  thì biểu diễn thế nào ak


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_10022_u__tags_0_start_msg45907