Xem các bài viết
|
Trang: « 1 2 3 4 »
|
18
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Thầy ơi giúp em ví dụ này với 2 ví dụ em đưa ra hôm trước ở phần
|
vào lúc: 09:52:02 AM Ngày 31 Tháng Năm, 2011
|
trong thí nghiệm giao thoa với 2 nguồn phát sóng giống nhau A & B trên mặt nước.Khoảng cách giữa 2 nguồn AB là 8cm.Hai sóng truyền đi có bước sóng [tex]\lambda[/tex]= 2cm. trên đường thẳng xx' song song với AB,cách AB 1 khoảng bằng 2cm, khoảng cách ngắn nhất giữa giao điểm C của trung trực AB với đường xx' đến điểm giao động với biên độ cực tiểu là: A. 0.56cm B.0.5cm C.1cm D.0.64cm
Bạn xem câu hỏi này ở ngay trang đầu tiên của thread này.vinh kid đã giải đáp
|
|
|
19
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Mấy câu hỏi khó
|
vào lúc: 02:40:24 AM Ngày 31 Tháng Năm, 2011
|
Câu 25:cho mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C=10pF,một cuộn dây có độ tự cảm L = 100 mH và điện trở thuần R=1 ôm.Nối mạch với nguồn điện có suất điện động E=2V.điện trở trong r = 9 ôm thông qua một khóa K.Ban đầu đóng khóa K tụ tích đầy điện và dòng điện trong mạch ổn định và đến thời điểm nào đó người ta ngắt khóa K.Xác định năng lượng dao động điện từ trong mạch ngay sau khi ngắt khóa k là A: 2mJ B: 1mJ C 3mJ D 4mJ
|
|
|
20
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Mấy câu hỏi khó
|
vào lúc: 05:14:46 PM Ngày 30 Tháng Năm, 2011
|
Thưa thầy về bài toán bảo toàn như thế này thì vd trường hợp vật đi qua VTCB hoặc ở 1 li độ bất kì mà thả thêm vật m lên như vậy thì cơ năng của vật có thay đổi không ạ ? Nếu vật đi qua VTCB thì tức là lúc thế năng bằng 0 và động năng cực đại tăng lên thành 2m nên cơ năng đúng không ạ?
|
|
|
21
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Mấy câu hỏi khó
|
vào lúc: 05:05:42 PM Ngày 30 Tháng Năm, 2011
|
Khi vật ở li độ x = A thì vận tốc của vật bằng 0, nên việc thay đổi khối lượng vật không làm thay đổi động năng của nó cũng như thế năng đàn hồi của lò xo . Nghĩa là cơ năng của hệ không đổi vậy biên độ dao động cũng không đổi !
Vâng thì cơ năng không đổi mà m lại bằng 2m nên [tex]mA_o^2=2mA^2->A=\frac{A_o}{\sqrt2}[/tex]? Em nhầm rồi ![tex]m\omega_{1} ^{2}A_{1}^{2}=2m\omega _{2}^{2}A_{2}^{2}[/tex] Cần lưu ý thêm là [tex]\omega _{1}^{2}=\frac{k}{m}; \omega _{2}^{2}=\frac{k}{2m}[/tex] à vâng em cảm ơn thầy
|
|
|
22
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Mấy câu hỏi khó
|
vào lúc: 02:57:27 PM Ngày 30 Tháng Năm, 2011
|
Khi vật ở li độ x = A thì vận tốc của vật bằng 0, nên việc thay đổi khối lượng vật không làm thay đổi động năng của nó cũng như thế năng đàn hồi của lò xo . Nghĩa là cơ năng của hệ không đổi vậy biên độ dao động cũng không đổi !
Vâng thì cơ năng không đổi mà m lại bằng 2m nên [tex]mA_o^2=2mA^2->A=\frac{A_o}{\sqrt2}[/tex]?
|
|
|
23
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Mấy câu hỏi khó
|
vào lúc: 02:05:20 PM Ngày 30 Tháng Năm, 2011
|
Câu 24.Một con lắc lò xo nằm ngag vật nhỏ khối lượng m đang dao động điều hòa với biên độ A.Khi vật ở li độ x=A thả nhẹ lên vật m một vật khác cùng khối lượng và 2 vật dính chặt vào nhau.Biên độ dao động mới của con lắc?
|
|
|
24
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Mấy câu hỏi khó
|
vào lúc: 01:33:10 PM Ngày 30 Tháng Năm, 2011
|
Câu 22: Một lăng kính tam giác cân tại A có góc chiết quang A=[tex]6_o[/tex].Màn E đặt song song với đg phân giác góc A cách A một khoảng d.Một chùm ánh sáng trắng song song hẹp đc chiếu tới A vuông góc với phân giác góc A.Nếu cho lăng kính dao động nhỏ quanh cạnh đi qua A thì quang phổ thu đc trên màn: A.Di chuyển B.Thu hẹp lại C.Mở rộng ra D.Cố định
Câu 23.Chon câu sai khi nói về phản ứng hạt nhân: A.Có 2 lọa phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng B.Phản ứng hạt nhân tạo ra các hat nhân bền vững hơn phản ứng tỏa năng lượng C.Để phản ứng nhiệt hạch xảy ra thì cần hấp thụ một nhiệt luuwongj lớn
|
|
|
25
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Mấy câu hỏi khó
|
vào lúc: 10:31:23 PM Ngày 28 Tháng Năm, 2011
|
Một con lắc lò xo có độ cứng k=10N/m, khối lượng vật nặng m=100g ,dao động trên mặt phẳng ngang , được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 5cm.Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn [tex]\mu=0.1[/tex] .Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là A.0,177s B.0,157s C.0,174 D.0,182
cai nay hinh nhu tren dien dan đã có rồi bạn thử xem lai, dáp án D đó Giải lại coi đi vinhkid h chịu thôi k tìm đc đâu
|
|
|
26
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Mấy câu hỏi khó
|
vào lúc: 09:12:46 PM Ngày 28 Tháng Năm, 2011
|
Một con lắc lò xo có độ cứng k=10N/m, khối lượng vật nặng m=100g ,dao động trên mặt phẳng ngang , được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 5cm.Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn [tex]\mu=0.1[/tex] .Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là A.0,177s B.0,157s C.0,174 D.0,182
|
|
|
27
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Mấy câu hỏi khó
|
vào lúc: 05:45:54 PM Ngày 28 Tháng Năm, 2011
|
Khi va chạm đàn hồi và trực diện với mp ngang vận tốc của con lắc đổi chiều nhưng không đổi về độ lớn . Vậy con lắc chỉ thực hiện DĐĐH ở phía trên mp ngang Nếu chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng của con lắc khi không có mp ngang và chiều dương hướng lên thì vật chỉ dao động từ vị trí có tọa độ 5cm đến vị trí có tọa độ 10cm . Thời gian này tương ứng với vectơ quay quay được một góc 2pi/3. Vậy chu kì của con lắc đang xét : [tex]T=\frac{2\pi }{3}\sqrt{\frac{m}{k}}[/tex]
Kết quả lúc nãy tôi đưa ra là sai !
Thưa thầy nếu va chạm như vậy tức là vật chỉ dao động trong gh là mặt phẳng ngang và phia treeb mp ngang một đoạn 5cm đó thôi ạ? Cái hiện tượng này em cũng chưa hiểu rõ lắm.Chắc phải làm thí nghiệm 
|
|
|
28
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Mấy câu hỏi khó
|
vào lúc: 01:14:04 PM Ngày 28 Tháng Năm, 2011
|
Câu 20.Một con lắc lò xo được treo theo phương thẳng đứng gồm 1 lò xo nhẹ có độ cứng K= 20N/m, vật nặng có khối lượng m= 100g. Ban đầu vật nằm yên tại vị trí lò xo không biến dạng nhờ mặt phẳng nằm ngang cố định. Kéo con lắc lên phía trên, cách vị trí ban đầu một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ. Cho va chạm giữa vật nặng với mặt phẳng cố định là trực diện và đàn hồi. Cho g = 10 m/s^2, [tex]\pi^2 = 10[/tex]. Chu kỳ dao động của con lắc là: A. \sqrt{0,2}/ 3 s B. [tex]\sqrt{0,2} s[/tex] C. 2 s D.[tex]10\sqrt2 s [/tex]
Chu kì con lắc lúc này là [tex]T=\pi \sqrt{\frac{m}{k}}[/tex] Thầy có thể giải thích công thức này rõ hơn đc không ạ?
|
|
|
29
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Mấy câu hỏi khó
|
vào lúc: 11:39:23 AM Ngày 28 Tháng Năm, 2011
|
Câu 20.Một con lắc lò xo được treo theo phương thẳng đứng gồm 1 lò xo nhẹ có độ cứng K= 20N/m, vật nặng có khối lượng m= 100g. Ban đầu vật nằm yên tại vị trí lò xo không biến dạng nhờ mặt phẳng nằm ngang cố định. Kéo con lắc lên phía trên, cách vị trí ban đầu một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ. Cho va chạm giữa vật nặng với mặt phẳng cố định là trực diện và đàn hồi. Cho g = 10 m/s^2, [tex]\pi^2 = 10[/tex]. Chu kỳ dao động của con lắc là: A. \sqrt{0,2}/ 3 s B. [tex]\sqrt{0,2} s[/tex] C. 2 s D.[tex]10\sqrt2 s [/tex]
|
|
|
30
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Mấy câu hỏi khó
|
vào lúc: 10:04:14 AM Ngày 28 Tháng Năm, 2011
|
Câu 19.Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là A. tần số sóng. B. biên độ sóng. C. vận tốc truyền. D. bước sóng.
Vinh kid ơi có phải câu 17 thì biến thiên từ thông trong cuộn dây sinh ra suất điện động nên u đo là uL luôn phải không?
|
|
|
|