Xem các bài viết
|
Trang: 1 2 »
|
1
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / 1 bài dao động điều hòa.
|
vào lúc: 09:59:12 AM Ngày 20 Tháng Sáu, 2011
|
Một vật dao động theo phương trình [tex]x=A\cos(wt+\varphi )[/tex]. Để trong khoảng thời gian [tex]\frac{5}{4}T[/tex] đầu tiên vật đi được quãng đường ngắn nhất thì gia trị của [tex]\varphi[/tex] là: Đáp án đúng là [tex]\frac{-\pi }{4},\frac{3\pi }{4}[/tex] Em không hiểu bài này, thầy cô và các bạn giúp em với ạ. Cám ơn mọi người.
|
|
|
2
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Giao thoa sóng.
|
vào lúc: 09:16:46 AM Ngày 19 Tháng Sáu, 2011
|
2 nguồn sóng kết hợp giống nhau đc đặt cách nhau 1 đoạn x trên đường kính của 1 vòng tròn bán kính R(x<<R) và đối xứng qua tâm của đường tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng [tex]\lambda[/tex] và x=5,2[tex]\lambda[/tex] Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn?
A.20 B.22 C.24 D.26
Cám ơn mọi người!
|
|
|
3
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Năng lượng photo và Dao động cơ
|
vào lúc: 05:00:44 AM Ngày 11 Tháng Sáu, 2011
|
Câu 1 : Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng [tex] \lambda _1 = 720nm [/tex] , ánh sáng tím có bước sóng [tex] \lambda _2 = 400nm [/tex] . Cho hai sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với 2 ánh sáng này lần lượt là [tex]n_1 = 1,33 [/tex] và [tex]n_2 = 1,34 [/tex]. Khi truyền trong môi trường trong suốt trên , tỉ số năng lượng của phôton có bước sóng [tex] \lambda _1[/tex] so với năng lượng của photon có bước sóng [tex] \lambda _2 [/tex] bằng ? Trong môi trường trong suốt...[tex]\lambda '_1=\frac{\lambda _1}{n_1}=541,35nm,\lambda '_2=298,5nm[/tex] Có:[tex]\varepsilon _1=\frac{hc}{\lambda' _1},\varepsilon _2=\frac{hc}{\lambda' _2}\Rightarrow \frac{\varepsilon _}{\varepsilon _2}=\frac{\lambda '2}{\lambda '1}=0,55[/tex] Câu 2 : Vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại [tex]v_{max} [/tex] , có tốc độ góc [tex] \omega [/tex] , khi đi qua vị trí li độ [tex]x_1[/tex] có vận tốc [tex]v_1[/tex] thỏa mãn : A .[tex] v_1^2 = v_{max}^2 + \frac{1}{2} \omega ^2x_1^2 [/tex] B.[tex]v_1^2 = v_{max}^2 - \frac{1}{2} \omega ^2x_1^2 [/tex] C.[tex] v_1^2 = v_{max}^2 - \omega ^2x_1^2 [/tex] D.[tex]v_1^2 = v_{max}^2 [/tex]
Có: [tex]v_{max}= \omega A \Rightarrow A^2=\frac{v_{max}^2}{\omega^2}(1)[/tex],[tex],x_1^2+\frac{v_1^2}{\omega _1^2}=A^2(2)[/tex] Thế (1) vào (2) suy ra C đúng.
|
|
|
4
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Bài tập về hạt nhân và bức xạ ánh sáng
|
vào lúc: 07:29:01 AM Ngày 10 Tháng Sáu, 2011
|
Câu 1 : Hạt proton có động năng [tex] K_1 =5,48 MeV [/tex] được bắn vào hạt nhân [tex]9_Be4[/tex] đứng yên thì thấy tạo thành một hạt nhân [tex] 6_Li3 [/tex] và một hạt X bay ra với động năng bằng theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của hạt proton tới . Tính vận tốc của hạt nhân [tex]6_Li3[/tex] ( Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần bằng số khối ). Cho [tex] 1u=931,5 MeV/c^2[/tex]
Câu 1 đề thiếu rồi bạn à. Cần thêm [tex]K_X[/tex] nữa mới tính đc. Giải tổng quát bài này: Vì hạt X bay vuông góc với hướng chuyển động nên ta có: [tex]P_p^2+P_X^2=P_{Li}^2\Leftrightarrow m_pK_p+m_XK_X=m_{Li}K_{Li}[/tex] [tex]\Rightarrow K_{Li}=\frac{m_pK_p+m_XK_X}{m_{Li}}[/tex] Thay số vào để tính [tex]K_{Li}[/tex],có:[tex]\frac{m_{Li}v_{Li}^2}{2}=K_{Li}\Rightarrow v_{Li}=?[/tex]
Câu 2: Chiếu bức xạ có bước sóng [tex]\lamda[/tex] vào bề mặt một kim loại có công thoát eclectron A = 2eV . Hứng chùm electron quang điện bức racho bay vào một từ trường đều [tex]\vec{B}[/tex] có độ lớn [tex] B=10^{-4} T[/tex], theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ . Biết bán kính cực đại của quỹ đạo của electron quang điện bằng 23,32mm. Bước sóng [tex] \lamda[/tex] của bức xạ được chiếu là bao nhiêu ?
Có công thức: [tex]R_{max}=\frac{mv_{0max}}{eB}[/tex] Từ đó tính ra [tex]v_{0max} \Rightarrow W_d \Rightarrow [/tex][tex]\lambda[/tex] theo công thức :[tex]W_d=\frac{hc}{\lambda }-A\Rightarrow \lambda =?[/tex]
|
|
|
5
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: 2 bài tập về dòng điện xoay chiều
|
vào lúc: 06:56:25 AM Ngày 18 Tháng Năm, 2011
|
1.Mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp , tụ C thay đổi. U_{R} =60V , U_{L} =120 U_{C}=60V.Thay đổi tụ C để điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ C là U'_{C} = 40V thì điện áp hiệu dung 2 đầu điện trở R bằng = ?
2.Cuộc dây có độ tự cảm L = 159mH, khi mắc vào điện áp một chiều U = 100V thì cường độ dòng điện I = 2A. Khi mắc cuộc dây vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U'=120V,tần số 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là = ?
Mong các bạn giải chi tiết giúp mình nha ! Xin chân thành cám ơn!
Bài 1:Ctex]U_R^2+(U_L-40)^2=7200[/tex] Giải hệ trên[tex]\Rightarrow U_R=53,09(\Omega)[/tex] Bài 2:[tex]R=U/I=50[/tex] [tex]\Rightarrow Z=\sqrt{R^2+Z_L^2}=U'/I[/tex] Thay số [tex]\Rightarrow I=\frac{12}{5\sqrt{2}}[/tex]
|
|
|
6
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Điện xoay chiều và hạt nhân.
|
vào lúc: 06:31:03 AM Ngày 17 Tháng Năm, 2011
|
Nhưng đáp án câu đó đúng là Y bền vững hơn X cậu ạ. Tớ chép đúng đề đó. Nếu như vậy thì lời giải thích của bạn Vinh có đúng không nhỉ. Nếu giải thích như bạn ý thì thành ra 2 đáp án đều đúng thật. Các thầy cô trong tvvl giải đáp giúp em với! Là đề sai hay cách giải thích sai ạ? 
|
|
|
8
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Điện xoay chiều và hạt nhân.
|
vào lúc: 03:08:44 AM Ngày 17 Tháng Năm, 2011
|
1.Một dòng điiện xoay chiều có cường độ hiệu dụng là I và tần số là f thì điện lượng qua tiết diện của dây trong thời gian một nửa chu kỳ kể từ khi dòng điện bằng 0 là: [tex]A.\frac{I\sqrt{2}}{\pi f}[/tex] [tex]B.\frac{2I}{\pi f}[/tex] [tex]C.\frac{\pi f}{I\sqrt{2}}[/tex] [tex]D.\frac{\pi f}{2I}[/tex]
2.Giả sử hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của hạt nhân X lớn hơn số nuclon của hạt nhân Y thì: A: Hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X B.Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y C.Năng lượng liên kết của 2 hạt nhân bằng nhau D.Năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y (Cần giải thích cụ thể )
Các thầy cô giúp em với! Em cám ơn nhiều ạ.
|
|
|
9
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Giúp em bài này với!!!
|
vào lúc: 12:26:36 AM Ngày 17 Tháng Năm, 2011
|
Hì hì  Vừa nãy tớ bấm máy tính nhầm, lúc sửa lại thì không sửa đc nên đành post bài mới, mod thông cảm Có:[tex]W=mc^2\Rightarrow m=W/c^2=4,3333.10^9[/tex] (m là khối lượng mặt trời giảm trong 1s) => Khối lượng mặt trời giảm trong 1h là:[tex]4,3333.10^9*3600=1,56.10^{13}[/tex]=> D đúng
|
|
|
10
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Giúp em bài này với!!!
|
vào lúc: 11:42:40 PM Ngày 16 Tháng Năm, 2011
|
Có:[tex]W=mc^2\Rightarrow m=W/c^2=1,3.10^8[/tex] (m là khối lượng mặt trời giảm trong 1s) => Khối lượng mặt trời giảm trong 1h là:[tex]1,3.10^8*3600=4,68.10^{21}[/tex]=> C đúng
|
|
|
11
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Sóng cơ
|
vào lúc: 09:56:43 PM Ngày 16 Tháng Năm, 2011
|
Đề thi thử chuyên sư phạm à bạn? Tớ làm thế này thấy kết quả ra đúng  Vì u1 và u2 ngược pha nên [tex]d_2-d_1=\lambda (k+0,5)[/tex](k là số điểm cực đại) Có [tex]18-18\sqrt{2}\leq d_1-d_2\leq 18\sqrt{2}-18\Leftrightarrow 18-18\sqrt{2}\leq \lambda (k+0,5)\leq 18\sqrt{2}-18\Rightarrow -1,74\leq k\leq 0,7[/tex] Vậy k có 2 giá trị là -1,0=> số điểm cực đại là 2, vì 2 nguồn ngược pha nên số điểm cực tiểu sẽ nhiều hơn cực đại=> số điểm cực tiểu là 3=> A đúng
|
|
|
12
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: [Help] Nhờ các thầy giúp em bài này (dao động)
|
vào lúc: 09:35:45 PM Ngày 16 Tháng Năm, 2011
|
Động năng= thế năng[tex]\Rightarrow 2x^{2}=A^2\Leftrightarrow x=\frac{1}{\sqrt{2}}A=2[/tex] Ở vị trí cân bằng lò xo giãn a cm, nếu li độ x ở dưới VTCB thì độ dãn lò xo lúc này sẽ là a+x>2=> vô lí Vậy li độ x lúc này ở trên VTCB=> a-x=1=>a=x+1=2+1=3(cm) Vậy ở VTCB lò xo dãn 3cm Có thể tớ diễn đạt hơi khó hiểu. Bạn thông cảm, cố tưởng tượng nhé 
|
|
|
13
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Dao động
|
vào lúc: 09:16:36 PM Ngày 16 Tháng Năm, 2011
|
1. 1 con lắc lò xo treo thẳng đứng. ở VTCB lò xo dãn 10cm. Cho con lắc DĐĐH Wđ của nó ở li độ 3 cm là 0,032J. Cho g=10m/s2 và pi bình =10. Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu qua VTCB theo chiều dương.Xác đinh các thời điểm quả cầu qua li độ x=2,5cm theo chiều dương trong 2 CK đầu. Cho k=40N/m A.0,052s; 0,68s B.0,5s; 0,68s C.0,052s; 6,5s D.1,25s; 2,5s
Tớ không hiểu phần tô đậm đó.thời điểm đi qua li độ trong 2 chu kì đầu là sao? Có 2 đáp án mà chỉ có 1 câu hỏi. Bạn chép nhầm đề à?
|
|
|
14
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / 1 câu lượng tử ánh sáng
|
vào lúc: 08:28:39 PM Ngày 16 Tháng Năm, 2011
|
Bước sóng dài nhất trong dãy Ban-me là 0,656. Bước sóng dài nhất trong dãy Lai-man là 0,122. Bước sóng dài thứ 2 của dãy Lai-man là: A.0,1112 B.0,1211 D.0,1029 C.0,0528 (Đơn vị của bước sóng đều là micromet)
Các thầy cô giúp em với. Em cám ơn ạ!
|
|
|
15
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: [Lý 12] Tổng hợp dao động.
|
vào lúc: 03:37:16 PM Ngày 14 Tháng Năm, 2011
|
Hix, bài này trong đề ôn tập số 2 của moon.vn thầy ạ. em đã tra kĩ lại rồi, đề không sai. Thầy có thể kiểm tra lại dùm em được không ạ. Em cám ơn thầy. À tiện thể em còn mắc tóc 1 bài nữa. Post vào đây luôn  . Các thầy cô giúp em với. Bước sóng dài nhất trong dãy Ban-me là 0,656. Bước sóng dài nhất trong dãy Lai-man là 0,122. Bước sóng dài thứ 2 của dãy Lai-man là: A.0,1112 B.0,1211 D.0,1029 C.0,0528 (Đơn vị của bước sóng đều là micromet)
|
|
|
|