Xem các bài viết
|
Trang: 1 2 3 4 5 »
|
1
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ CẤP 2 / Bài tập quang hình lớp 9
|
vào lúc: 08:08:54 AM Ngày 04 Tháng Bảy, 2014
|
Một vật AB đặt trước thấu kính hội tụ và song song với trục chính, đặt vật AB sao cho tiêu điểm F của thấu kính hội tụ là hình chiếu của trung điểm vật AB. Vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính hội tụ?
Mong thầy, cô và các bạn giúp em bài này ạ! Em xin chân thành cảm ơn!
|
|
|
2
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Bài tập con lắc lò xo khó
|
vào lúc: 08:37:39 AM Ngày 28 Tháng Sáu, 2014
|
Một con lắc lò xo, gồm lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng k = 50 N/m, vật M có khối lượng 200g, dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ Ao = 4cm. Giả sử M đang dao động thì có một vật m có khối lượng 50g bắn vào M theo phương ngang với vận tốc vo = [tex]2\sqrt{2}[/tex] m/s, giả thiết là va chạm không đàn hồi xảy ra tại thời điểm lò xo có độ dài lớn nhất. Sau va chạm hai vật gắn chặt vao nhau và cùng dao động điều hòa. Biên độ dao động của hệ là A. 4cm B. 4[tex]\sqrt{2}[/tex] C. 5cm D. 8cm
Mong thầy, cô và các bạn giúp em bài này ạ! Em xin chân thành cảm ơn!
|
|
|
3
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Tổng hợp dao động khó
|
vào lúc: 08:17:20 AM Ngày 28 Tháng Sáu, 2014
|
Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x1,x2,x3. Biết x12=6cos[tex]\left(\pi t+\frac{\pi }{6} \right)[/tex], x23=6cos[tex]\left(\pi t+\frac{2\pi }{3} \right)[/tex], x13=[tex]6\sqrt{2}cos\left(\pi t+\frac{5\pi }{12} \right)[/tex]. Phương trình dao động tổng hợp là A. [tex]x = 6cos\left(\pi t+\frac{\pi }{12} \right)[/tex] B. [tex]x = 6\sqrt{2}cos\left(\pi t+\frac{5\pi }{12} \right)[/tex] C. [tex]x = 12cos \left(\pi t+\frac{5\pi }{12} \right)[/tex] D. [tex]x = 12cos\left(\pi t+\frac{\pi }{12} \right)[/tex]
Mong thầy, cô và các bạn giúp em bài này ạ! Em xin chân thành cảm ơn!
|
|
|
4
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Giao thoa sóng cơ
|
vào lúc: 07:38:12 AM Ngày 20 Tháng Sáu, 2014
|
Em cảm ơn ạ!. Cho em hỏi là k [tex]\geq[/tex] 2. Vậy sao không lấy k = 2 mà lại lấy k = 3 ạ?
Nếu lấy k=2 thì M chính là trung điểm 2 nguồn nha! Vậy cho em hỏi có thể bỏ dấu bằng để không bị nhầm được không ạ?
|
|
|
5
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Quang phổ vạch của nguyên tử Hidro
|
vào lúc: 07:34:21 AM Ngày 20 Tháng Sáu, 2014
|
Nếu nguyên tử hidro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N. Số bức xạ tối đa mà nguyên tử hidro có thể phát ra khi electron trở về trạng thái cơ bản? Theo em có 4 vạch nhưng em không biết có đúng không ạ Mong Thầy, Cô và các bạn giúp em ạ! Em xin chân thành cảm ơn!
|
|
|
6
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Giao thoa sóng cơ
|
vào lúc: 09:47:17 AM Ngày 19 Tháng Sáu, 2014
|
Pha dao động của điểm M [tex]\frac{\pi (d2+d1)}{\lambda }[/tex] M thuộc đường trung trực => [tex]\frac{\pi 2d}{\lambda }[/tex] Để dao động ngược pha với nguồn B => [tex]\frac{\pi 2d}{\lambda }[/tex] = [tex]\pi +k2\pi[/tex] [tex]\frac{ 2d}{\lambda }[/tex] = [tex]1 + 2k[/tex] [tex]\lambda = 2cm[/tex] Vậy d = 1 + 2k d [tex]\geq[/tex] 5 1+2k [tex]\geq[/tex] 5 2k [tex]\geq[/tex] 4 k[tex]\geq[/tex] 2 Chọn k = 3 => d = 7
Em cảm ơn ạ!. Cho em hỏi là k [tex]\geq[/tex] 2. Vậy sao không lấy k = 2 mà lại lấy k = 3 ạ?
|
|
|
7
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Giao thoa sóng cơ
|
vào lúc: 07:58:30 AM Ngày 19 Tháng Sáu, 2014
|
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình [tex]u_{a}=u_{b}= 2cos40\pi t[/tex] ( u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Xét điểm M ở mặt chất lỏng, nằm trên đường trung trực của AB mà phần tử chất lỏng tại đó dao động ngược pha với nguồn B. Tính khoảng cách MB nhỏ nhất?
Mong Thầy, Cô và các bạn giúp em bài này ạ! Em xin chân thành cảm ơn!
|
|
|
8
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Bài toán về giao thoa khó
|
vào lúc: 05:29:23 PM Ngày 12 Tháng Năm, 2014
|
Những điểm nằm ngoài đoạn AB vẫn có thể dao động với biên độ cực đaij, chỉ cần thoả mãn d2-d1=k lamda mà nhỉ, vậy tại sao lại k tính mà chỉ tính trên đoạn AB ạ?
Nếu bạn xét 1 điểm bất kì nằm ngoài đoạn AB và dựa vào điều kiện d2-d1=k lamda thì bạn cũng sẽ đưa ra điều kiện như là tìm số đường dao động cực đại trên đường nối 2 nguồn nên kết quả cũng ra tương tự. Vậy nên chúng ta áp dụng dạng cơ bản là tìm số đường dao động cực đại trên đường nối 2 nguồn để làm Nếu như vậy sẽ có d2-d1=AB= k.lamda=> mọi điểm nằm bên ngoài đều dao động với biên độ cực đại? như vậy sẽ phải có nhiều hơn chứ bạn? Giả sử đường tròn cắt đường kéo dài của AB tại E, F, xét 1 điểm N bất kì nằm trong đoạn EA (bạn vẽ hình ) Nếu N [tex]\equiv[/tex] E => d2-d1 = EB -EA = (R + OB) - (R - OA) = OB+OA = AB Nếu N [tex]\equiv[/tex] F => d2-d1 = FB - FA = ( R - OB) - (R + OA) = -OB -OA = -AB => -AB <d2-d1< AB
|
|
|
9
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Bài toán về giao thoa khó
|
vào lúc: 04:47:59 PM Ngày 12 Tháng Năm, 2014
|
Những điểm nằm ngoài đoạn AB vẫn có thể dao động với biên độ cực đaij, chỉ cần thoả mãn d2-d1=k lamda mà nhỉ, vậy tại sao lại k tính mà chỉ tính trên đoạn AB ạ?
Nếu bạn xét 1 điểm bất kì nằm ngoài đoạn AB và dựa vào điều kiện d2-d1=k lamda thì bạn cũng sẽ đưa ra điều kiện như là tìm số đường dao động cực đại trên đường nối 2 nguồn nên kết quả cũng ra tương tự. Vậy nên chúng ta áp dụng dạng cơ bản là tìm số đường dao động cực đại trên đường nối 2 nguồn để làm
|
|
|
10
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Bài tập dòng điện xoay chiều
|
vào lúc: 04:24:02 PM Ngày 12 Tháng Năm, 2014
|
Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch AM gồm cuộn dây không thuần cảm, đoạn mạch MB gồm một tụ điện. Biết uAM = [tex]100\sqrt{2}cos\left(100\pi t \right)[/tex] V; uMB = [tex]100\sqrt{2}cos\left(100\pi t -\frac{2\pi }{3}\right)[/tex]V. Tính r, C?
Mong Thầy, cô và các bạn giúp em bài này ạ! Em xin chân thành cảm ơn!
Có đáp án không bạn? Với đề bài này thì mình mới tính ra tỉ lệ giữa r, Zl, Zc thôi chứ chưa tính ra được kết quả cụ thể. Có thể là cần phải thử ngược đáp án Bài này không có đáp án bạn ạ
|
|
|
11
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Bài tập dòng điện xoay chiều
|
vào lúc: 10:50:19 AM Ngày 12 Tháng Năm, 2014
|
Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch AM gồm cuộn dây không thuần cảm, đoạn mạch MB gồm một tụ điện. Biết uAM = [tex]100\sqrt{2}cos\left(100\pi t \right)[/tex] V; uMB = [tex]100\sqrt{2}cos\left(100\pi t -\frac{2\pi }{3}\right)[/tex]V. Tính r, C?
Mong Thầy, cô và các bạn giúp em bài này ạ! Em xin chân thành cảm ơn!
|
|
|
12
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Bài toán về giao thoa khó
|
vào lúc: 10:10:54 AM Ngày 12 Tháng Năm, 2014
|
Mọi người giải giúp e 2 câu này với ạ, Tuy là cùng 1 dạng nhưng e xem cách giải của câu 2 trên mạng để làm câu 1 thì k ra đúng kết quả.
Câu 1: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp cùng pha A và B cách nhau 24cm. Tốc độ truyền sóng 0,8m/s, tần số dao động của hai nguồn A,B là 10Hz. Gọi (C) là đường tròn tâm O nằm trên mặt nước (với O là trung điểm của AB) và có bán kính R =14cm. Trên (C) có bao nhiêu điểm dao động với biên độ lớn nhất ( kể cả đường cực đại ở A và B)? A.14 B.8 C.7 D.16
Câu 2: Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 20cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là : A.18 B16 C.32 D.17
Câu 1: [tex]\lambda[/tex] = 8cm Đường tròn tâm O có bán kính R =14cm=> đường kính d = 28cm > AB = 24cm nên A và B nằm trong đường tròn áp dụng tính số điểm dao động cực đại trên đường nối 2 nguồn A, B:( kể cả đường cực đại ở A và B) [tex]\frac{-AB}{\lambda }\leq k\leq \frac{AB}{\lambda }[/tex] => -3[tex]\leq[/tex]k[tex]\leq[/tex]3=> k= -3,-2,-1,0,1,2,3 => số giá trị của k là n= 7 vì A và B nằm trong đường tròn nên mỗi đường cực đại cắt đường tròn tại hai điểm =>Trên (C) có bao nhiêu điểm dao động với biên độ lớn nhất ( kể cả đường cực đại ở A và B) là 2n = 14 điểm Câu 2: áp dụng tính số điểm dao động cực đại trên đường nối 2 nguồn A, B:[tex]\frac{-AB}{\lambda }<k<\frac{AB}{\lambda }[/tex] => -5<k<5 => k=-4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4 => Trên đường tròn tâm O, đường kính 20cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là 2n=18
|
|
|
13
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Bài tập thuyết tương đối
|
vào lúc: 09:58:32 AM Ngày 09 Tháng Năm, 2014
|
Một đèn chớp điện tử ở cách quan sát viên 30km, đèn phát ra một chớp sáng và được quan sát viên nhìn thấy lúc 9 giờ. Lấy c = 3.108m/s. Thời điểm thực mà đèn phát ra chớp sáng đó là: A. 9h10-4 s B. 9hkem10-4 s C. 9h D. 9hkém4 s
Mong Thầy, cô và các bạn giúp em bài này ạ! Em xin chân thành cảm ơn!
|
|
|
15
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Con lắc lò xo.
|
vào lúc: 04:32:25 PM Ngày 07 Tháng Năm, 2014
|
1. Một con lắc lò xo có khối lượng [tex]m=1\,kg[/tex] dao động điều hòa với phương trình [tex]x=A\cos\left(\omega t+\varphi \right)[/tex] và cơ năng [tex]W=0,125\,J.[/tex] Tại thời điểm ban đầu vật có tốc độ [tex]v=0,25\,m/s[/tex] và gia tốc [tex]a=-6,25\sqrt{3}\,m/s^2.[/tex] Tìm biên độ, tần số góc, pha ban đầu? Em làm ra đáp án là: [tex]A=2\,cm;\,\varphi=\dfrac{\pi}{3};\,\omega=25\,rad/s[/tex] nhưng không chắc về đáp án nên muốn nhờ mọi người xem lại ạ, nếu đúng thì cho em hỏi cách làm của em có dài quá không ạ, còn cách nào ngắn hơn không ạ, ai có cách khác giải ra góp thêm cho em nhé, vì em nghĩ bài cơ bản thế này chắc phải giải thật nhanh mới kịp giờ các câu khác ạ. Em giải thế này: Ta có: [tex]W=\dfrac{1}{2}kA^2\\\Leftrightarrow 2\times0,125=\omega^2\times1\times A^2\\\Leftrightarrow \omega^2A^2=0,25[/tex] Lại có: [tex]\dfrac{v^2}{\omega^2A^2}+\dfrac{a^2}{\omega^2A^2\times\omega^2}=1\\\Leftrightarrow \dfrac{\frac{1}{16}}{0,25}+\dfrac{\frac{1875}{16}}{0,25\times\omega^2}=1\\\Leftrightarrow \omega=25\Rightarrow A=2\,cm[/tex] Sau đó biểu diễn trên đường tròn ta dễ thấy [tex]\varphi=\dfrac{\pi}{3}[/tex]
2. Một lò xo nhẹ có độ cứng [tex]k,[/tex] chiều dài tự nhiên [tex]l_0[/tex] đầu trên treo cố định. Khi treo đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng [tex]m_1=100\,g[/tex] thì chiều dài của lò xo khi bằng là [tex]l_1= 31cm.[/tex] Thay vật [tex]m_1[/tex] bằng vật [tex]m_2= 200\,g[/tex] thì khi vật cân bằng chiều dài của lò xo là [tex]l_2=32\,cm.[/tex] Tìm độ cứng của lò xo và chiều dài ban đầu của nó? Nhờ mọi người xem giúp ạ, em cảm ơn.
Bài 2: Đối với vật m 1: chiều dài của LX ở vị trí cân bằng: l 1 = l o + [tex]\Delta[/tex]l o = l o + [tex]\frac{m_{1}g}{k}[/tex] (1) lấy g = 10m/s 2Đối với vật m 2: l 2 = l o + [tex]\Delta l_{o}^{'}[/tex] = l o + [tex]\frac{m_{2}g}{k}[/tex] (2) Từ (1) và (2): k= 100N/m, l o = 30cm
|
|
|
|