Xem các bài viết
|
Trang: 1 2 »
|
1
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: lí thuyết vật lý
|
vào lúc: 01:09:40 AM Ngày 14 Tháng Sáu, 2013
|
Sóng điện từ là sự lan truyền điện từ trường biến thiên Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học. Có cùng bản chất là sóng nên có những tính chất giống nhau như: Phản xạ Giao thoa Mang năng lượng...
|
|
|
2
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Điện xoay chiều khó
|
vào lúc: 12:59:40 AM Ngày 14 Tháng Sáu, 2013
|
Cho mạch điện xc RCL, theo thứ tự trên. R=100[tex]\Omega[/tex], cuộn dây không thuần cảm L=1/[tex]\Pi[/tex] H, r=100[tex]\Omega[/tex] Đặt vào 2 đầu U=200cos(100[tex]\Pi[/tex]t). Xác điện ZC để U(RC)=[tex]50\sqrt{10}[/tex] V A. 300[tex]\Omega[/tex] B. 200[tex]\Omega[/tex] C. 250[tex]\Omega[/tex] D. 125[tex]\Omega[/tex] Các thầy giúp em với. 
|
|
|
3
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Con lắc lò xo tắt dần
|
vào lúc: 07:32:28 PM Ngày 10 Tháng Sáu, 2013
|
Cho 2 con lắc lò xo nằm ngang có cùng độ cứng, hệ số ma sát giống nhau, vật có cùng hình dáng kích thước nhưng khối lượng m1>m2. Đưa vật lệch khỏi VTCB 1 đoạn rồi thả nhẹ. Con lắc lò xo nào tắt dần nhanh hơn? Có người thì bảo m1>m2 thì năng lượng m1 lớn hơn nên tắt dần chậm hơn m2 Có người thì nói m1>m2 th-O<
|
|
|
4
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Một số thắc mắc về GIAO THOA SÓNG
|
vào lúc: 03:14:01 PM Ngày 01 Tháng Sáu, 2013
|
Mình có 1 số thắc mắc về giao thoa mong thầy cô, các bạn giải thích giúp em. mình với...  Nếu theo công thức giao thoa: [tex]u=2a.Cos\left(\frac{\pi(d2-d1) }{\lambda } \right).Cos\left(2\pi ft-\frac{\pi (d1+d2)}{\lambda } \right)[/tex] 1. Hình ảnh giao thoa sóng nước không thay đổi theo thời gian.? Vì biên độ mỗi điểm là không đổi. 2. Tất cả các điểm trên đoạn nối 2 nguồn thì luôn cùng pha với nhau.? Vì d1+d2=l=const 3. Công thức [tex]\Delta \varphi =\frac{\pi d}{\lambda }[/tex] dùng để làm j ?
|
|
|
5
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Điện xoay chiều khó ( trích đề thi thử Đh VInh)
|
vào lúc: 10:19:25 PM Ngày 18 Tháng Năm, 2013
|
1 cuộn dây thuần cảm nối tiếp với tụ C trong mạch xc u=U ocos([tex]\omega[/tex] t). Thì dòng trong mạch sớm [tex]\varphi[/tex]1 so với u, U hiệu dụng cuộn dây =30V. Nếu thay tụ C = tụ có C'=3C thì dòng chậm hơn u là [tex]\varphi[/tex]2 =[tex]\frac{\pi }{2}[/tex] - [tex]\varphi[/tex]1 ; U hiệu dụng cuộn dây =90V U o=? Các thầy, các bạn giúp em (mình ) với 
|
|
|
6
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Thắc mắc về con lắc lò xo ( trích đề thi thử Đh Vính 2012)
|
vào lúc: 11:29:39 AM Ngày 12 Tháng Năm, 2013
|
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ, độ cứng k=50, Một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m1=100g. Ban đầu giữ cho m1 nén 10cm, đặt vật nhỏ m2 =400g sát vật m1 rồi thả nhẹ cho 2 vật bắt đầu chuyển động dọc theo trục lò xo, hệ số ma sát với mp ngang là 0,05. Thời gian từ khi thả vật đến khi vật m2 dừng lại là ?
Có 1 chi tiết: vật m2 tách ra khỏi hệ vật và chuyển động chậm dần đều vào thời điểm nào? Trong đáp ghi là khi hệ đi qua VTCB lúc đầu, còn theo em thì là khi hệ vật đạt vận tốc cực đại? Các thầy và các bạn giải thích cho em ( mình) với.
Tại thời điểm tách ra hai vật có cùng vận tốc, nên m2 phải chuyển động với gia tốc a2 lớn hơn gia tốc a1 của vật m1. [tex]a2 = \frac{Fms}{m2} = 0.5 (m)[/tex] [tex]a1 = w^2x = \frac{k}{m1}x[/tex] => Tách tại vị trí [tex]x = \frac{0.5}{k/m1}[/tex] và bằng 0.1 cm tính từ VTCB động. Còn đáp án là 1.98s phải không bạn Tại sao khi tách ra thì gia tốc m2 > gia tốc m1, cái này mình chưa hiểu. Bạn giải thích rõ hơn giúp mình nhé. Mình cũng chưa rõ lắm cách làm của bạn. Nhưng đáp án là 2.06s bạn ạ.(có thể đáp án k đúng đâu) Mình nghĩ 2 vật tách ra ở vị trí: x=[tex]\frac{\mu.g.(m1+m2) }{k}[/tex] so với vtcb ban đầu ( tại đó vận tốc hệ vật max).
|
|
|
7
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Thắc mắc về con lắc lò xo ( trích đề thi thử Đh Vính 2012)
|
vào lúc: 11:57:58 PM Ngày 11 Tháng Năm, 2013
|
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ, độ cứng k=50, Một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m1=100g. Ban đầu giữ cho m1 nén 10cm, đặt vật nhỏ m2 =400g sát vật m1 rồi thả nhẹ cho 2 vật bắt đầu chuyển động dọc theo trục lò xo, hệ số ma sát với mp ngang là 0,05. Thời gian từ khi thả vật đến khi vật m2 dừng lại là ?
Có 1 chi tiết: vật m2 tách ra khỏi hệ vật và chuyển động chậm dần đều vào thời điểm nào? Trong đáp ghi là khi hệ đi qua VTCB lúc đầu, còn theo em thì là khi hệ vật đạt vận tốc cực đại? Các thầy và các bạn giải thích cho em ( mình) với.
|
|
|
8
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Một số thắc mắc ĐỀ THI THỬ Chùa Bộc lần 2.
|
vào lúc: 12:25:40 AM Ngày 02 Tháng Năm, 2013
|
1. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước của hai nguồn đồng bộ đặt trên A và B cách nhau 18cm, bước sóng = 2cm. Ta xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A bán kính AB, ; điểm dao động cực đại cách trung trực AB 1 đoạn ngắn nhất là ? 2.Trong thí nghiệm giao thoa yang, khoảng cách từ các khe đến màn là 1.6m. Giữa màn ảnh và 2 khe đặt thấu kính hội tụ thì thấy có hai vị trí của thấu kính cách nhau 80cm cho ảnh rõ nét của hai khe trên màn. Tại vị trí ảnh lớn hơn, khoảng cách ảnh 2 khe là 6mm. Bỏ thấu kinh, cho ánh sáng bước sóng 0.68 .10^-6 m đi qua các khe thì khoảng vân là: A.0.272mm B.0.544mm C. 0.181mm D. 0.72mm Thầy cô và các bạn giúp em ( mình) với ạ..  Ps: em thấy thi đại học luôn có 1 câu giao thoa sử dụng tính chất hình, vậy có ai có kinh nghiệm, tài liệu về GIAO THOA SÓNG CƠ thì chia sẻ cho em (mình) với.
|
|
|
10
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Con lắc lò xo có ma sát ( trích đề thi thử Amsterdam 2013)
|
vào lúc: 11:26:55 PM Ngày 28 Tháng Tư, 2013
|
Một con lắc lò xo khối lượng vật nặng 100g,, độ cứng k=10 N/m, đặt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sât k= 0.2. Kéo con lắc dãn 20 cm rồi thả nhẹ. Chọn mốc thời gian lúc thả vật. Tìm thời điểm lần thứ 3 lò xo dãn 7cm. Thầy cô, các bạn giúp em ( mình ) với  Ps: em ( mình) muốn biết chức năng TÌM KIẾM của forum dùng như thế nào? để không bị post những bài đã có sẵn. Ai hướng dẫn luôn thì tốt quá!
|
|
|
12
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Con lắc lò xo (cần giúp)
|
vào lúc: 10:57:33 AM Ngày 28 Tháng Tư, 2013
|
Một con lắc lò xo đặt trên mặt ngang gồm 1đầu cố định, 1 đầu gắn vật m 1. Ban đầu giữ vật m 1 lò xo nén 8cm, đặt vật nhỏ m 2 (có khối lượng bằng nhau) trên mp ngang và sát với vật m 1. Buông nhẹ để hai vật chuyển động theo phương trục lò xo. Bỏ qua ma sát. Ở thời điểm lò xo dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa 2 vật là bao nhiêu? A.3.2 B.5.7 C.2.3 D 4.6 Các thầy, các bạn cho mình hướng làm với. 
|
|
|
14
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Con lắc đơn, con lắc lò xo khó cần giải đáp
|
vào lúc: 07:01:57 PM Ngày 27 Tháng Tư, 2013
|
Mình giải như thế này: Theo mình độ giãn tăng 1.44 lần tức [tex]\Delta l[/tex] tăng 1.44 lần. Mà [tex]T=2\pi\frac{\Delta l}{g}[/tex] với lo xo thẳng đứng. Vậy T sau tăng [tex]\sqrt{1.44}[/tex] so với T trước, Vậy đáp án là T=1s Không biết có mình hiểu có đúng không 
|
|
|
15
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Giao thoa sóng cơ học ( trích đề thi thử ĐH Vinh lần 2)
|
vào lúc: 12:25:54 AM Ngày 27 Tháng Tư, 2013
|
Tại gốc O của hệ trục xOy trên mặt nước là nguồn sóng nước. M,N là 2 điểm cố định trên trục Ox có tọa độ tương ứng là 9, 16 cm. Dịch chuyển một nguồn sóng O2 trên trục Oy thì thấy khi góc MO2N có giá trị lớn nhất cũng là lúc M, N là 2 điểm dao động biên độ cực đại liền kề. Số điểm cực đại trên OO2 là ? A. 13 B. 14 C. 12 D. 11
|
|
|
|