226
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Giao thoa ánh sáng với 3 bức xạ
|
vào lúc: 01:10:14 PM Ngày 02 Tháng Hai, 2014
|
Thầy cô và các bạn giúp em mấy bài này với, và hướng dẫn e cách làm dạng này luôn
1. Trong thí nghiệm Young, nguồn phát ra đồng thời 3 bức xạ đơn sắc: [tex]\lambda 1[/tex] (đỏ) [tex]= 0,7(\mu m)[/tex], [tex]\lambda 2[/tex] (lục) [tex]=0,56(\mu m)[/tex], [tex]\lambda 3[/tex] (tím) [tex]=0,42(\mu m)[/tex]. Giữa 2 vân liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có 11 vân màu đỏ, thì có bao nhiêu vân màu lục, màu tím?
2. Trong thí nghiệm Young, 2 khe được đồng thời chiếu 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda 1 = 0,4 (\mu m), \lambda 2 = 0,5(\mu m), \lambda 3 = 0,6(\mu m)[/tex]. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa 2 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm, nếu coi 2 vân sáng trùng nhau là 1 vân sáng, ta quan sát được số vân sáng bằng?
|
|
|
227
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Vài bài giao thoa AS cần giúp đỡ
|
vào lúc: 11:57:28 PM Ngày 01 Tháng Hai, 2014
|
nhờ thầy cô và các bạn giúp em mấy bài này
2. Trong thí nghiệm Y-âng về gthoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là [tex]a=1(mm)[/tex], khoảng cách từ 2 khe đến màn là [tex]D=2(m)[/tex]. Nguồn sáng gồm 2 thành phần đơn sắc màu đỏ và lục có bước sóng lần lượt là [tex]\lambda 1=750(nm), \lambda 2=550(nm)[/tex]. Biết rằng khi 2 vân sáng của 2 ánh sáng đơn sắc chồng lên nhau sẽ cho vân màu vàng. 2 điểm M, N nằm ở 2 bên vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là [tex]6,4(mm)[/tex] và [tex]26,5(mm)[/tex]. Số vân màu vàng quan sát được trên đoạn MN là?
Với lại ban nãy ngồi viết nhăng viết cuội, cũng ra được kết quả là 2, không biết có đúng không, các thầy xem giúp em nhé  Có [tex]\frac{i1}{i2} =\frac{\lambda 1}{\lambda 2}=\frac{15}{11}[/tex] [tex]\Rightarrow[/tex] i trùng = 15.i 2 = 16,5 (mm) Có x 1[tex]\leq[/tex] k.i trùng [tex]\leq[/tex] x 2[tex]\Leftrightarrow -6,4\leq 16,5k\leq 26,5[/tex] [tex]\Leftrightarrow -0,38\leq k\leq 1,6[/tex] Thấy có 2 giá trị k nguyên [tex]\Rightarrow[/tex] có 2 vân sáng
|
|
|
228
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Vài bài giao thoa AS cần giúp đỡ
|
vào lúc: 11:44:46 PM Ngày 01 Tháng Hai, 2014
|
nhờ thầy cô và các bạn giúp em mấy bài này 2. Trong thí nghiệm Y-âng về gthoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là [tex]a=1(mm)[/tex], khoảng cách từ 2 khe đến màn là [tex]D=2(m)[/tex]. Nguồn sáng gồm 2 thành phần đơn sắc màu đỏ và lục có bước sóng lần lượt là [tex]\lambda 1=750(nm), \lambda 2=550(nm)[/tex]. Biết rằng khi 2 vân sáng của 2 ánh sáng đơn sắc chồng lên nhau sẽ cho vân màu vàng. 2 điểm M, N nằm ở 2 bên vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là [tex]6,4(mm)[/tex] và [tex]26,5(mm)[/tex]. Số vân màu vàng quan sát được trên đoạn MN là?
i1 = 1,5 mm i2 = 1,1 mm trùng nhau k1 lamda1 = k2 lamda2 k1/ k2 = lamda2/ lamda1 = 11/15 k1 = 11 k2 = 15 tại OM k có vân trùng tại ON có 1 cộng với vân trung tâm vậy có 2 cách này có vẻ hơi khó hiểu với em, a có thể giải thích kĩ hơn được không ạ?
|
|
|
233
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Vài bài giao thoa AS cần giúp đỡ
|
vào lúc: 11:04:02 AM Ngày 29 Tháng Một, 2014
|
nhờ thầy cô và các bạn giúp em mấy bài này
1. Trong thí nghiệm Y-âng về gthoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là [tex]a=2(mm)[/tex], khoảng cách từ 2 khe đến màn là [tex]D=2(m)[/tex]. Nguồn sáng gồm 2 bức xạ có bước sóng [tex]\lambda 1=0,5(\mu m), \lambda 2=0,4(\mu m)[/tex]. Trên bề rộng trường gthoa [tex]L=13(mm)[/tex], số vân sáng quan sát được là?
2. Trong thí nghiệm Y-âng về gthoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là [tex]a=1(mm)[/tex], khoảng cách từ 2 khe đến màn là [tex]D=2(m)[/tex]. Nguồn sáng gồm 2 thành phần đơn sắc màu đỏ và lục có bước sóng lần lượt là [tex]\lambda 1=750(nm), \lambda 2=550(nm)[/tex]. Biết rằng khi 2 vân sáng của 2 ánh sáng đơn sắc chồng lên nhau sẽ cho vân màu vàng. 2 điểm M, N nằm ở 2 bên vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là [tex]6,4(mm)[/tex] và [tex]26,5(mm)[/tex]. Số vân màu vàng quan sát được trên đoạn MN là?
|
|
|
234
|
HƯỚNG NGHIỆP - TUYỂN SINH - DU HỌC / HỌC SINH / Trả lời: TOPIC CHỮA ĐỀ THI THỬ LẦN 1
|
vào lúc: 10:23:39 PM Ngày 30 Tháng Mười Hai, 2013
|
em xin mở đầu bằng bài 5, bài này chắc chắn nhiều bạn bỏ qua, ko làm đc hoặc làm sai
Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 5 cm, được quan sát bằng một bóng đèn nhấp nháy. Mỗi lần đèn sáng thì ta lại thấy vật ở vị trí cũ và đi theo chiều cũ. Thời gian giữa hai lần liên tiếp đèn sáng là Δt = 2s. Biết tốc độ cực đại của vật nhận giá trị trong khoảng từ 12π (cm/s) đến 19π (cm/s). Tốc độ cực đại của vật là?
Nhiều bạn đọc chắc sẽ bỏ qua luôn vì thấy có bóng đèn nhấp nháy - thứ chẳng lquan gì đến dđđh mấy. Số còn lại cố gắng nghĩ tiếp thì sẽ nghĩ như thế này: Thời gian giữa hai lần liên tiếp đèn sáng là Δt = 2s ==> [tex]T=2(s)[/tex] ==> [tex]\omega = \pi[/tex] ==> vmax = [tex]A\omega =5\pi[/tex] ==> ko có đáp án ==> đề thầy Hiệp sai!
Các bạn cứ tưởng rằng cứ đi được 1 chu kì thì đèn nháy 1 phát ==> quá sai lầm, vì đề đâu có cho biết nó đi được bao nhiêu chu kì thì đèn nháy, biết đâu nó đi cứ đi được vài vòng liền rồi đèn mới nháy thì sao? Thế nên ta phải ==> [tex]\Delta t=nT=2[/tex] (n là số chu kì vật thực hiện đc trong Δt) ==> [tex]T=\frac{2}{n}[/tex] ==> [tex]\omega =n.\pi[/tex] ==> vmax = [tex]A\omega =5n.\pi[/tex] Cho [tex]n=1,2,3...[/tex] thì thấy với [tex]n=3[/tex] thì vmax = [tex]15\pi[/tex], thỏa mãn đk v thuộc khoảng từ [tex]12\pi[/tex] đến [tex]19\pi[/tex]
|
|
|
235
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Một bài toánđiện cần giải đáp
|
vào lúc: 09:27:32 PM Ngày 23 Tháng Mười Hai, 2013
|
hướng dẫn bạn nè
Có UMB = [tex]I. Zmb=\frac{U.\sqrt{r^{2}+(Zl-Zc)^{2}}}{\sqrt{(R+r)^{2}+(Zl-Zc)^{2}}} = \frac{U}{\sqrt{1+\frac{R^{2+2Rr}}{r^{2}+(Zl-Zc)^{2}}}}[/tex]
(UMB)min khi mẫu số max, mẫu số max khi [tex]\frac{R^{2}+2Rr}{r^{2}+(Zl-Zc)^{2}}[/tex] đạt max
<=> [tex]r^{2}+(Zl-Zc)^{2}[/tex] đạt min <=> [tex]Zl=Zc=...[/tex]
Sau đó bạn thay [tex]R, Zl, Zc[/tex] vào để ra (UMB)min
|
|
|
236
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Một bài toánđiện cần giải đáp
|
vào lúc: 09:06:14 PM Ngày 23 Tháng Mười Hai, 2013
|
Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 30 , cuộn dây có điện trở thuần r = 10 và độ tự cảm L = và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo thứ tự trên vào một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100V và tần số 50Hz. Người ta thấy rằng khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện (U1¬) đạt cực tiểu. Giá trị U1min là bao nhiêu?
L bằng bn thế bạn?  ? 
|
|
|
|